K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7

Tả hoàng hôn à cậu?

18 tháng 7

Tk

Hoàng hôn ở quê em thật đẹp. Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ. Những cánh đồng lúa bát ngát càng thêm phần lung linh trong ánh chiều tà. Con đường làng vắng vẻ, chỉ còn tiếng ve kêu râm ran và tiếng chim hót líu lo. Tôi thường ngồi dưới tán cây, nhìn theo những đám mây trôi, cảm nhận sự thanh bình của cuộc sống. Hoàng hôn ở quê em thật tuyệt vời, nó khiến tôi yêu cuộc sống hơn.

 

Trong đoạn văn trên, tôi đã sử dụng câu ghép để nối các vế câu lại với nhau. Cụ thể, câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ” là một câu ghép, được nối bởi dấu phẩy (,) để liên kết hai vế câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời” và “tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ”.

9 tháng 6 2021

Tham khảo

Khung cảnh (C) // mà em yêu thích nhất ở quê hương chính là con sông chảy qua cuối làng(V). Không ai (C1)// biết con sông ấy tên là gì(V1), nhưng người dân (C2)//trong làng thường quen mà gọi là “cái sông”(V2). Hai bên bờ sông (C)// được người dân đắp đá, xây kè thành từng bậc thang cho tiện đi lại và sinh hoạt(V). Lúc nào, dòng sông(C)// cũng đông vui và náo nhiệt(V). Bởi, ngay bên bờ sông(C)//, là nơi họp chợ của các mẹ, các chị(V). Tiếng người mua, kẻ bán (C)//rộn ràng cả một khúc sông quê. Đến chiều, khi chợ tàn, thì nơi đây(C)// là thiên đường cho những đứa trẻ(V). Chúng (C)// tha hồ ngụp lặn trong dòng nước mát rượi(V). Và khi mặt trời sắp lặn, lại rộn rã các bà, các mẹ (C)// đem đồ ra bờ sông giặt(V). Cứ thế, dòng sông (C)// dịu dàng mà làm bạn, gắn kết thân mật với cuộc sống của làng em(V).

9 tháng 6 2021

5-7 câu thôi nha mn

 

20 tháng 5 2021

Sáng Chủ nhật tuần trước, em cùng các cô bác trong xóm làm vệ sinh đường làng.Từ sáng sớm, sau khi nghe tiếng loa phát thanh của bác trưởng thôn, mỗi gia đình một người đều hồ hởi tham gia công việc. Chỗ kia mấy anh thanh niên thu dọn đống đá bên trường. Mấy chị đoàn viên thi khơi thông cống rãnh, vớt bèo dưới mương. Các bà tay liềm thoăn thoắt cắt cỏ vệ đường. Em cùng  mẹ được bác Học  xóm trưởng phân công tham gia thu dọn rác. Mẹ đưa chổi tre  thoăn thoắt, thu thành từng đống. Em cùng mấy chị dùng xẻng hót rác đổ vào nơi qui định. Ai cũng làm việc hăng say vui vẻ. Các anh chị thanh niên vừa làm vừa hát thật vui. Khi nắng đã lên cao cũng là lúc các cô bác cùng các anh chị cũng đã dọn cỏ và phát quang hết các bụi rậm hai bên đường. Nhìn đường làng sạch sẽ, thoáng mát em cảm thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt góp phần giữ gìn môi trường sạch đẹp.

20 tháng 5 2021

9 hay 8 câu cũng được

6 tháng 4 2022

Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai, đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của nhà thơ Nguyễn Khiến ở tác phẩm " Bạn đến chơi nhà" trải qua biết bao nhiêu năm thì bài thơ vẫn còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc.

Một nhà văn Pháp đã nói : " Đọc 1 câu thơ hay là ta đã bắt gặp tâm hồn 1 con người" . Quả thực đúng như thế , đọc lên 1 câu thơ: ( e dẫn vào câu thơ nào mà e muốn trong bài nhé) thì ta liền như bắt gặp được ngay tâm hồn của tác giả . Qua câu thơ :(.....) tác giả gần như đã thể hiện ra được những tâm tư , cảm xúc và suy nghĩ trong lòng mình . Câu thơ ấy đã gây vấn vương lên trái tim cảm nhận thành thật của biết bao nhiêu người đọc , đã thể hiện lên sự hòa hợp về tâm hồn của 2 người bạn với nhau. Hơn hết , vật chất không có nhưng tác giả vẫn còn cái tình nghĩa giữa bạn bè với nhau để tiếp đãi bạn mình . Câu thơ cuối và riêng cụm từ “ta với ta” là giá trị tư tưởng của bài thơ, nó khẳng định tình bạn chân thực, tri âm tri kỉ không quan trọng vật chất, lễ nghĩa.Quả thực, tình bạn của Nguyễn Khuyến rất chân thật, rất quan tâm khi nhà thơ biết lo nghĩ mọi thứ, đặc biệt là rất trọng tình cảm bạn bè . Những gì khó nói ra chẳng phải người ta vẫn thường dùng thơ để bày tỏ ra hay sao , bày tỏ ra một tình cảm chôn giấu trong lòng người , dùng thơ để tỏ những tâm  ý được giấu dưới sâu đáy tâm can một con người . Ta dùng thơ , ta viết thơ là để bày tỏ những điều thầm lặng nhất , điều cao đẹp ý nghĩa nhất . Chẳng phải mỗi bài thơ đều có một ý nghĩa hay sao , đều có một nội dung sâu sa và một thông điệp đáng nhớ? . Đúng vì thế đọc 1 câu thơ thì chính là ta đã bắt gặp được tâm hồn của 1 con người . 1 câu thơ và tâm hồn 1 con người , 1 thứ là thực 1 thứ là trừu tượng nhưng nó gần như là thể hiện cho nhau . 

6 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhưng mà hình như hơi ngắn xíu

9 tháng 8 2021

     Tham khảo nha bạn

      Làng quê thật là đẹp, nhưng coa lẽ nhất là vào mùa hè. Trưa mùa hè, oi ả, ánh nắng mặt trời chói chang tạo nên cái khắc nghiệt của mùa hè. Dòng sông được ông mặt trời chiếu vào trong lấp lánh những gợn sóng. Không hiểu sao, nhìn cảnh vật ấy khiến tôi rất vui và vững tâm. Vì nó là một phần của quê tôi, tôi có thể cảm nhận được sự khô khóc trong miệng mình, sự háo hức khi đi chơi cùng đám trẻ trong xóm. Ôi, tuổi thơ tươi đẹp của tôi! Tôi sẽ nhớ mãi kỉ niệm về mùa hè quê tôi như một động lực để vươn lên trong tương lai

Bài 1:

- Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn.

=> Trùm lên làng bản, xóm thôn bóng tre.

- Đằng xa, hai cậu bé con tiến lại.

=> Đằng xa, tiến lại hai cậu bé con.

- Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.

=> Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

Bài 2:

Quê hương” là hai tiếng gọi thân thương nhất đối với mỗi một con người. Bởi đó là nơi chúng kiến ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Đối với em cũng vậy, quê hương em thật đẹp và mỗi lần nhắc gọi quê hương em thấy trong lòng trào dâng bao cảm xúc khó tả. Quê hương em là một làng quê rất trù phú. Những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, những bãi ngô, nương dâu xanh tít tắp đến tận chân trời. Con đường làng ngoằn ngoèo, quanh co nhưng vô cùng sạch sẽ vì được làm bằng bê tông. Từ ngày có đường bê tông sạch sẽ, chúng em đi học không còn phải chịu cảnh lầy lội bùn đất như trước kia nữa.

16 tháng 4 2018

Không chép mạng mà,

13 tháng 12 2021

Khổ thơ  giống như lời chào dã biệt của người con miền Nam đã thể hiện tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.  Nghĩ đến ngày mai về miền Nam,xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm của nhà thơ không kìm nén, ẩn giấu trong lòng màđược bộc lộ thể hiện ra ngoài:" Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng, từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịnrịn không muốn xa nơi Bác nghỉ.Mặc dù lưu luyến muốn được ở mãi bên Bác nhưng tác giảcũng biết rằng đến lúc phải trở về miền Nam. Và chỉ có thể gửi tấm lòngmình bằng cách muốn hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật quanh lăng để đượcluôn ở bên Người trong thế giới của Người:" làm con chim hót, làm đóa hoa, làm cây tre trung hiếu".  Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đẹp của thiên nhiên“con chim”,”đóa hoa”,”cây tre” đã thể hiện ước muốn tha thiết, mãnh liệt củatác giả. Nhà thơ ao ước được hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếnghót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanhlăng.Đặc biệt là ước nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốnnày” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu của Người. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp ở câu thơcuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọnvẹn. “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trungthành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng mà Người đãđưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ýnguyện của đồng miền Nam,của mỗi chúng ta nói chung với Bác.:>>>