K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7

Ta có pt 

2Al + 3H2SO4 → Al3(SO4)3+3H2 

Pt2 mol   3 mol     1 mol  3 mol

Đb0.2 mol                           0.3 mol

Ag không tác dụng vậy mAg là 3 g

Số mol H2 là 

nH2=V/22,4 =5,6/22,4= 0,3 ( mol )

Theo pt : nAl = 2/3 nH2 = 2/3 0,3= 0,2 ( mol )

Kl Al là 

m Al = M.n = 27 . 0,2 =5,6 ( g )

Kl X là 3+5,6=8,6 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al là 

% Al =m Al/mX .100%= 5,6/8,6.100≈ 65,12 %

Thành phần phần trăm theo khối lượng của Ag là

% Ag= 100% - 65, 12%= 34,88 %

Bài 1. Cho 1,5 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg đó tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 1,5 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg đó tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra Bài 3. Cho 45 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng. Bài 4. Hòa tan 1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và phần không tan. Cho phần không tan vào dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp. Bài 5: Cho a(g) Al tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí X(đktc). Tính a(g)? Bài 6. Cho 20,8 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 600 g dung dịch H2SO4 9,8% a. Tính thể tích và khối lượng chất khí thoát ra ở đktc. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

1
14 tháng 5 2021

Bài 1: Sửa đề: 1,53g hỗn hợp 2 kim loại

Khí sinh ra: H2

Gọi nAl = x, nMg = y

=> 27x + 24y = 1,53 (1)

Bảo toàn e

3x + 2y = 2.\(\dfrac{1,68}{22,4}=0,15mol\)(2)

Từ (1) + (2) => x = 0,03, y = 0,03 

%mAl = \(\dfrac{0,03.27}{1,53}.100\%=52,94\%\)

%mMg = 47,06%

 

24 tháng 10 2017

Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)

2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)

4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)

2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)

Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)

Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)

..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)

.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)

Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay

m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)

Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:

(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1

(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72

(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425

Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được

a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%

b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%

c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%

30 tháng 11 2016

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
  • Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
  • Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

1 tháng 12 2016

cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không

 

30 tháng 12 2023

a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10,5}.100\%\approx61,9\%\\\%m_{Cu}\approx38,1\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

30 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b.n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5g\\ \%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,5}\cdot100\%=61,9\%\\ \%m_{Cu}=100\%-61,9=38,1\%\\ c.C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

17 tháng 1 2017

Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra

Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.

a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O

Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.

b) Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.

c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O

Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)

d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0