K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:

b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16

c = 17/16.b = 17b/16

a + b + c = 153 hs

18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs

51b/16 = 153 hs

b = (153.16) : 51 = 48 hs

a = (18.48):16 = 54 hs

c = (17.48):16 = 51 hs. 

2 tháng 10 2017

\(\frac{8}{9}=\frac{17}{16}\Rightarrow\frac{16}{18}=\frac{17}{16}\) . Vậy ta có tỉ giữa các lớp 7B,7A và 7C là 16,18 và 17

Gọi lớp 7A là a , 7B là b và 7C là c . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}=\frac{a+b+c}{18+16+17}=\frac{153}{51}=3\)

\(\frac{a}{18}=3\Rightarrow a=3.18=54\)

\(\frac{b}{16}=3\Rightarrow b=3.16=48\)

\(\frac{c}{17}=3\Rightarrow c=3.17=51\)

Vậy số học sinh lớp : 7A là 54 học sinh

                              : 7B là 48 học sinh

                              : 7C là 51 học sinh 

3 tháng 8 2019

Gọi x(hs) là số hs lp 7a. ĐK: 0<x<153,\(x\in N\).

=> Số hs lp 7c=\(\frac{17}{16}.\frac{8}{9}x=\frac{17}{18}x\left(hs\right)\)

Ta có:\(x+\frac{8}{9}x+\frac{17}{18}x=\frac{17}{6}x=153\)

\(\Leftrightarrow x=54\left(TM\right)\)

=> HS lp 7b:48HS; HS lp 7c:51HS.

NM
1 tháng 10 2021

undefined

Vậy số học sinh lần lượt là 54 ,48 và 51 học sinh

7 tháng 11 2018

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = \(\dfrac{8}{9}a\) =>a = b : \(\dfrac{8}{9}\) = b. \(\dfrac{9}{8}\) = b.\(\dfrac{18}{16}\) = \(\dfrac{18b}{16}\)
c = \(\dfrac{17}{16}b\) = \(\dfrac{17b}{16}\)
a + b + c = 153
\(\dfrac{18b}{16}\)+ b + \(\dfrac{17b}{16}\) = 153
\(\dfrac{51b}{16}\) = 153
b = (153.16) : 51 = 48
a = (18.48):16 = 54
c = (17.48):16 = 51

Vậy lớp 7A có 54 học sinh

Lớp 7B có 48 học sinh

Lớp 7C có 51 học sinh

7 tháng 11 2018

Gọi x là số học sinh lớp 7A (0 < x < 153, x € N*)

=> Số học sinh lớp 7B,C lần lượt là: 8x/9 và (17/16)(8x/9)

Theo đeef bài ta có:

x + 8x/9 + (17/16)(8x/9) = 153 (HS)

<=> ( 1 + 8/9 + (17/16)(8/9) )x = 153

<=> x = 153 : 17/6 = 54 (HS)

=> Số HS lơp 7B,C lần lượt là:

8x/9 = 48 (HS)

153 - 48 - 54 = 51 (HS)

Vậy

27 tháng 10 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a,b,c (hóc sinh) \(\left(a,b,c\in N;a,b,c>0\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(b=\frac{8}{9}a=\frac{8a}{9}\Rightarrow9b=8a\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{16}\left(1\right)\)

\(c=\frac{17}{16}b=\frac{17b}{16}\Rightarrow16c=17b\Rightarrow\frac{b}{16}=\frac{c}{17}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}\) và a+b+c=153

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}=\frac{a+b+c}{18+16+17}=\frac{153}{51}=3\)

+)\(\frac{a}{18}=3\Rightarrow a=3\cdot18=54\)

+)\(\frac{b}{16}=3\Rightarrow b=3\cdot16=48\)

+)\(\frac{c}{17}=3\Rightarrow c=3\cdot17=51\)

Vậy số học sinh của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 54; 48; 51 học sinh.

Lớp 7B=\(\frac{8}{9}\)lớp 7A \(\Rightarrow\) lớp 7B=\(\frac{16}{18}\)lớp 7A

                                  lớp 7C=\(\frac{17}{16}\)lớp 7B

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A,7B và 7C theo thứ tự là a,b,c

Điều kiện: a,b,c \(\in\)N*

Ta có: a:b:c = 18:16:17

Hay: \(\frac{a}{18}\)=\(\frac{b}{16}\)=\(\frac{c}{17}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ta được: \(\frac{a}{18}\)=\(\frac{b}{16}\)=\(\frac{c}{17}\)=\(\frac{a+b+c}{18+16+17}\)=\(\frac{153}{51}\)=3

Vì \(\frac{a}{18}\)=3 \(\Rightarrow\) a=18.3=54

    \(\frac{b}{16}\)=3 \(\Rightarrow\) b=16.3=48

    \(\frac{c}{17}\)=3 \(\Rightarrow\) c=17.3=51

Vậy lớp 7A có 54 học sinh

       lớp 7B có 48 học sinh

       lớp 7C có 51 học sinh

Lớp 7B=\(\frac{8}{9}\) lớp 7A \(\Rightarrow\) lớp 7B=\(\frac{16}{18}\) lớp 7A

                                lớp 7C=\(\frac{17}{16}\) lớp 7B

Coi số học sinh của lớp 7A là 18 phần, lớp 7B là 16 phần và lớp 7C là 17 phần

Tổng số phần bằng nhau:

18+16+17=51 phần

Số học sinh của lớp 7A có là:

153:51.18=54 học sinh

Số học sinh của lớp 7B có là:

153:51.16=48 học sinh

Số học sinh của lớp 7C có là:

153-54-48=51 học sinh

               Đáp/Số: lớp 7A có 54 học sinh

                           lớp 7B có 48 học sinh

                          lớp 7C có 51 học sinh

15 tháng 8 2016

  Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.

7 tháng 9 2020

Bằng 153 bạn nhé 

18 tháng 9 2015

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

20 tháng 8 2017

ke bi mat hoc gioi qua 

15 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:

b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16

c = 17/16.b = 17b/16

a + b + c = 153 hs

18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs

51b/16 = 153 hs

b = (153.16) : 51 = 48 hs

a = (18.48):16 = 54 hs

c = (17.48):16 = 51 hs.

Đ/s ...........