K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

- Nhận xét:

+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng là một cuộc cải cách khá toàn diện trên các lĩnh vực: hành chính, kinh tế, văn hóa - giáo dục, trong đó, trọng tâm là cải cách về bộ máy hành chính. Kết quả của cuộc cải cách đã tăng cường tính thống nhất của quốc gia, thúc đẩy bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.

+ Cuộc cải cách của Minh Mạng đã thể hiện tài năng, tâm huyết của nhà vua và nỗ lực của triều Nguyễn trong quá trình quản lí đất nước, có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị - xã hội, đồng thời, đặt nền móng cho thể chế chính trị của triều Nguyễn trong nhiều thập kỉ sau đó.

+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng cũng để lại những di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia thời kì cận - hiện đại, đặc biệt là cấu trúc phân cấp hành chính địa phương: tỉnh - huyện - xã. Bên cạnh đó, một số giá trị trong việc xây dựng mô hình bộ máy nhà nước đơn giản, tinh gọn; xây dựng đội ngũ quan lại thanh liêm của vua Minh Mạng cũng là bài học kinh nghiệm hữu ích cho cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

P/s: Bạn tham khảo dàn ý này nha!!!

A, Mở bài:

-Nói qua về hình ảnh người lính trong cách mạng, họ có những phẩm chất gì,…

-Giới thiệu tác giả và tác phẩm “Tâm tư trong tù”

-Đưa ra ý kiến: “Người chiến sĩ cách mạng là một con người như mọi người, nhưng họ lại có thêm những phẩm chất mà con người thường chưa có được”. Và điều này cũng được thể hiện rất rõ qua “Tâm tư trong tù”.

B, Thân bài:

-Hoàn cảnh ra đời bài thơ:

Thi phẩm “Tâm tư trong tù” nằm trong phần “Xiềng xích” được Tố Hữu viết vào cuối tháng 4 năm 1939, tại nhà lao Thừa Thiên. Bài thơ như đã phản ánh tâm trạng của người thanh niên cộng sản trong những ngày đầu bị thực dân Pháp bắt bớ, giam cầm.

-Tâm trạng của người lính:

Có đau đớn nào lớn hơn nỗi đau đớn bị mất tự do chứ? Trong ngục, nhưng tâm hồn người chiến sĩ cách mạng vẫn luôn mong ngóng ra thế giới tự do ngoiaf kia, thế giới cách người chiến sĩ có ô cửa bằng song sắt. Đây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ

-Bình luận ý kiến:

Và người chiến sĩ cách mạng lúc này ‘là một con người như mọi người”, học cũng xó những cảm xúc vui buồn. Khi bị biệt giam trong một xà lim kín mít với “bốn tường vôi khắc khổ”, phải nằm trên nền nhà với những “manh ván ghép”. Một không gian nhỏ bé, chật hẹp, “lạnh lẽo”, “sầm u” vô cùng tăm tối thì người chiến sĩ cũng rất buồn và côn đơ, học phải chịu cảnh khổ sở, và học cũng sợ chứ, lo lắm chứ.

>>>”lắng nghe” trong một khung cảnh im ắng đến dễ sợ, vì phòng biệt giam nào khác một nấm mồ. Giọng thơ như tha thiết như bồi hồi khi người tù “lắng nghe” những âm thanh của cuộc đời dội đến.

Người tù “tai mở rộng” và “ lắng nghe” mọi âm thanh cuộc sống bên ngoài. Một tiếng rao đêm. Một tiếng chim tu hú gọi bầy. Một tiếng diều sáo… Tiếng gió thổi như thủy triều vỗ sóng. Tiếng chim reo. Tiếng dơi chiều đập cánh “vội vã “bay đi tìm mồi”. Và tiếng guốc, tiếng lạc ngựa gần, xa:

+Câu thơ nào cũng có chữ “nghe”. Chữ “nghe” chứa đầy tâm trạng. Giọng thơ như tha thiết bồi hồi. Cái khao khát tự do làm cho tâm hồn người tù rung lên: “Tiếng guốc đi về” trên những đường phố nhỏ, dài, nghe tiếng động dường như mơ hồ lúc to lúc nhỏ, lúc gần lúc xa càng làm cho nỗi nhớ, nỗi buồn cô đơn thêm da diết. “Tiếng guốc đi về” là cái âm thanh bình dị của đời thường, gợi hơi hướng con người, được người tù “lắng nghe” và cảm nhận đã đặc tả nỗi buồn cô đơn và khao khát tự do cháy bỏng. Đó là một nét đặc tả tâm trạng đầy ấn tượng mà Tố Hữu đã phát hiện ra.

-Nỗi cô đơn chính là tâm trạng đang như bủa vây người chiến sĩ trẻ.

Thường người ta nghĩ người lính cách mạng là những người mạnh mẽ, không hề sợ hiểm nguy, không hề sợ mưa bom bão đạn huống hồ là những tình cảm cá nhân. Họ như tô hồng cho những người lính mà quên mất rằng họ cũng chỉ là những người bình thường. Họ cũng có những lúc mềm yếu và sợ hãi những biến động của cuộc đời. Họ là những người lính chưa dạn dày trong đấu tranh, lần đầu tiên sa vào lưới mật thám Pháp.

>>>Người chiến sĩ cách mạng cũng có những tâm trạng những suy nghĩ rất đời thường “nhưng họ lại có thêm những phẩm chất mà con người thường chưa có được” đó chính là sự nhiệt thành và ý chí cách mạng mà không phải người thường nào cũng có được phẩm chất này.

+Chỉ là “mơ hồ” thôi! Người tù như đã vẽ ra một cảnh tượng “thần tiên” bên ngoài song sắt nhà tù, cái bên ngoài bầu trời”rộng rãi”, bầy chim cùng vạn vật “ríu rít” hót ca. Bên ngoài khác hẳn với bên trong song sắt.

+ Cuộc đời như chất đầy hương thơm, mật ngọt, sây hoa trái. Cuộc đời trong tưởng tượng của người lính nhìn thấy như đã được thi vị hóa: “Hương tự do thơm ngát cả ngàn ngày”.

Nhưng rồi ảo tượng bồng bột ấy, cáo ảo ảo tượng rất người thường đó nhanh chóng trôi qua nhanh. Người tù như đã tĩnh trí rồi tự phủ định những mơ tưởng trên là phi lí. Thời bấy giờ, Mặt trận dân chủ Đông Dương đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử một cách vẻ vang. Khi mà thế chiến thứ II sắp hùng nổ. Thực dân Pháp tăng cường đàn áp và khủng bố. Cuộc sống của nhân dân ta lúc này vô cùng ngột ngạt. Nhà tù đế quốc chật ních chính trị phạm. Cuộc sống của đồng bào ta thuở ấy làm gì có cái cảnh “sây hoa trái”, có “Hương tự do thơm ngát cả ngàn ngày”. Nhưng rồi mẫn cảm về chính trị đã giúp nhà thơ tự điều chỉnh nhận thức “mơ hồ” của mình. Anh cay đắng và uất hận:

+Cuộc đời ngoài song sắt nhà tù lúc bấy giờ tuy có “rộng rãi” hơn chút ít, nhưng xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là một cái “lồng to”. Lao Thừa Thiên, Hỏa Lò, nhà tù Sơn La, Côn Đảo,… là những chiếc “lồng con” đáng sợ! Tố Hữu-Người chiến sĩ cách mạng chỉ là một con chim non bé nhỏ đang bị nhốt, bị đày đọa trong cái “lồng con” – nhà lao Thừa Thiên. Hình tượng thơ như được tác giả đặt trong thể tương phản đối lập để nói lên những suy tư sâu sắc của người chiến sĩ cách mạng về cảnh lao tù, về thân phận những chính trị phạm, về nỗi lầm than của dân tộc! Anh uất hận rung lên:

+Anh sẵn sàng chấp nhận những cay đắng, nhục hình và cô đơn, nâng cao dũng khí trước mọi thử thách. Đây có thể nói chính là điều khác biệt những gì người lính có được mà người thường không có. Trong gian khổ, người thường chỉ thấy khổ, còn đối với người lính cách mạnh lại như được tôi luyện thêm ý chí để thực hiện thêm những nhiệm vụ của đất nước.

>>>Điều đáng nói giữa người chiến sĩ với những người khác co lẽ chính là ý chí, lý tưởng đã soi đường chit lối cho mọi hành động của mình. Họ sống có lý tưởng, có trách nhiệm không chỉ với gia đình, mà trong họ đó là trọng trách của một đất nước đau thương đã trải qua biết bao khó khăn.

+Sống trong cảnh cô đơn thân tù, tâm trạng của anh day dứt, tự đấu tranh để vượt lên. Không thể mềm lòng, yếu đuối! Không được bi quan, dao động! Vấn đề sống và chết được đặt ra một cách nghiêm túc và gay gắt. Tố Hữu đã trái qua những dây phút tự đấu tranh căng thẳng. Câu thơ như một lời thề vang lên mạnh mẽ và sôi

+Thi phẩm “Tâm tư trong tù” như đã phản ánh chân thực tình cảm và tâm trạng của người chiến sĩ trẻ trong những ngày đầu bị đày đọa trong ngục tối. Dường như những nỗi buồn cô đơn, lòng khao khát tự do, quan niệm về vấn đề sống và chết, về khí tiết của người cộng sản cứ khiến người lính suy nghĩ mãi…

>>>Những cảm xúc chân thực, cảm xúc rất đời thường. Tâm trạng vận động đúng quy luật đấu tranh cách mạng của người chiến sĩ chân chính trong chốn lao tù. “Tâm tư trong tù” có nói đến cô đơn, nhưng đích thực là khúc tráng ca về tự do. Bài thơ thật hay và thi vị vì người chiến sĩ ấy đã sống tuyệt đẹp trong “Máu lửa – Xiềng xích – Giải phóng”.

C, Kết luận

-Khẳng định lại sự đúng đắn của nhận xét

Người chiến sĩ cách mạng là một con người như mọi người, nhưng họ lại có thêm những phẩm chất mà con người thường chưa có được. Và điều này đã được thể hiện rất rõ qua ‘Tâm tư trong tù”.


Nguồn: https://vanmautuyenchon.com/dan-y-bai-nguoi-chien-si-cach-mang-la-mot-con-nguoi-nhu-moi-nguoi-nhung-ho-lai-co-them-nhung-pham-chat-ma-con-nguoi-thuong-chua-co-duoc-hay-chung-to-dieu-do-qua-tam-trang-nguoi-chien-si-cach-mang-t#ixzz6JhZ0xEgr

                                                                      ~Học tốt!~

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì ?Câu 4 : So sánh các...
Đọc tiếp

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 

Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? 

Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? 

Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì ?

Câu 4 : So sánh các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ? 

Câu 5 : Tại sao nói đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới ? 

Câu 6 ; Những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở đông Nam Á thế kỉ 19-20 ?Ca 

Câu 7 : Trình bày cuộc cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị rút ra kết quả , ý nghĩa , bài học về cuộc cải cách đó ?

2
17 tháng 10 2019

câu 1:Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.[1]

* Nguyên nhân sâu xa:

- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.

- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.


#Châu's ngốc

17 tháng 10 2019

câu 2 nữa bạn

2 tháng 3 2016

Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông:

*Nội dung

- Vào những năm 60 của thế kỉ XV, thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện.

- Trung ương: bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ do Thượng thư đứng đầu. Cơ quan Ngự sử đài, Hàn lâm việc được duy trì với quyền hành cao hơn trước.

- Địa phương: cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới là các phủ, huyện, châu, xã như cũ. Người đứng đầu xã là xã trưởng, do dân bầu.

- Năm 1483, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều 16 chương được coi là bộ luật tiêu biểu nhất thời phong kiến, có tính đức trị và nhân văn sâu sắc đánh dấu trình độ phát triển cao về ý thức pháp lí của dân tộc Việt.

- Quân đội được tổ chức quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ  binh ư nông.

- Chính sách đối nội và đối ngoại: đoàn kết dân tộc,… quan hệ láng giềng êm đẹp…

*Nhận xét

- Cải cách hành chính lớn của vua Lê Thánh Tông đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới.

- Cuộc cải cách mang tính toàn diện, sâu sắc đó được tiến hành từ trung ương đến địa phương đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền, có ý nghĩa nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiến Đại Việt, nhất là quyền lực tập trung vào tay nhà vua. Điều đó chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơ đạt đến đỉnh cao.

- Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế, văn hóa.

- Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, sự tập trung quyền lực trên kéo theo tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ, nảy sinh mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt.

21 tháng 4 2021

* Nội dung cải cách hành chính của Minh Mạng:

-  Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.

-  Mỗi tỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

- Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ.

* Ý nghĩa:

- Hệ thống cơ quan hành được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có.

- Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.

-Các quan lại giám sát lẫn nhau khi thực thi công vụ, trong khi còn chịu sự kiểm tra giám sát của các khoa đạo, viện, nội các và nhà vua nên  hạn chế rất nhiều sự tham nhũng và lộng hành của quan lại.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương 



 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Kết quả: 

Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ (vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và thống lĩnh quân đội);Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nướcTổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.

Ý nghĩa:

Cuộc cải cách có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn trước.Cuộc cải cách Minh Mạng cũng để lại bài học kinh nghiệm đối với tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong đó, cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh thời Minh Mạng là một trong những di sản lớn nhất của cuộc cải cách, còn có giá trị đến ngày nay.
26 tháng 4 2021

 

* Ý nghĩa:

- Hệ thống cơ quan hành được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có.

- Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.

-Các quan lại giám sát lẫn nhau khi thực thi công vụ, trong khi còn chịu sự kiểm tra giám sát của các khoa đạo, viện, nội các và nhà vua nên hạn chế rất nhiều sự tham nhũng và lộng hành của quan lại.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương

Câu 1: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985) có gì khác so với công cuộc cải tổ do Đảng ta đề xướng?-------------------Câu 2: Cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ 1945-1991? Ý nghĩa của sự giúp đơc đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta?----------------Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu phi và khu vực mĩ latinh chia làm mấy giai đoạn? Vai trò, vị trí, ý nghĩa của phong trào...
Đọc tiếp

Câu 1: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985) có gì khác so với công cuộc cải tổ do Đảng ta đề xướng?

-------------------

Câu 2: Cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ 1945-1991? Ý nghĩa của sự giúp đơc đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta?

----------------

Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu phi và khu vực mĩ latinh chia làm mấy giai đoạn? Vai trò, vị trí, ý nghĩa của phong trào trong sự nghiệp phát triển quan hệ quốc tế?

------------------

Câu 4: Nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu phi, mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? Tại sao lại có sự khác biệt đó?

-----------------

Câu 5: So sánh đặc điểm giải phóng dân tộc ở châu phi và châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai (tổ chức lãnh đạo, hình thức đấu tranh, mức độ giành độc lập, kết quả và quá trình xây dựng đất nước)

0
24 tháng 5 2022

Tham khảo:

a. Hoàn cảnh :

- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng 

- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren

- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến 

b. Nội dung :

- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài 

- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... 

- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước 

c. Nhận xét:

- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình 

- Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến 

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến 

- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX

24 tháng 5 2022

Tham khao : 

a. Hoàn cảnh :

- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng 

- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren

- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến 

b. Nội dung :

- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài 

- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... 

- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước 

c. Nhận xét:

- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình 

 

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến 

- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

- Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam:

+ Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước;

+ Xây dựng cơ cấu bộ máy nhà nước đơn gọn nhẹ, chặt chẽ;

+ Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước theo nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”.

27 tháng 4 2023

_ Ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX:

Các đề nghị cải cách nhằm mục đích cải thiện hoàn cảnh của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc gia, đưa đất nước phát triển hơn.

Các đề nghị cải cách bao gồm việc đổi mới chính trị, kinh tế và xã hội, như giảm quyền lực của quý tộc, tăng cường quyền lực của quốc dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, tăng cường quan hệ với các nước phương Tây.

Tại sao các đề nghị cải cách không thực hiện được?

Các đề nghị cải cách không thực hiện được do sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc.

Ngoài ra, cũng có sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.

_ Các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc, cũng như sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.

Trong khi đó, công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng ta lại rất thành công vì có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có chiến lược và kế hoạch rõ ràng, được thực hiện bằng cách tăng cường quyền lực của nhân dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, phát triển kinh tế, xã hội và đưa đất nước phát triển hơn. Ngoài ra, Đảng Cộng sản Việt Nam còn có sự đoàn kết vững mạnh, không chia rẽ, đồng lòng trong việc thực hiện các đề nghị cải cách. Bên cạnh đó, sự ủng hộ của nhân dân cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho công cuộc đổi mới của Đảng ta thành công.