K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam là ba ví dụ tiêu biểu cho sự đa dạng văn hóa và lịch sử của khu vực Đông Nam Á. Dưới đây là một so sánh về cơ sở hình thành, đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ba nền văn minh này

1.Cơ sở hình thành

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc: Văn minh này hình thành từ thế kỷ thứ 1 TCN ở vùng đồng bằng sông Hồng. Đây là nền văn minh có sự pha trộn giữa văn hóa Đông Á và Nam Á, với các nền văn hóa địa phương như Đông Sơn và Sa Huỳnh

Văn minh Chăm Pa: Chăm Pa là một vương quốc cổ đại nằm ở miền Trung Việt Nam, được hình thành từ thế kỷ thứ 2 TCN và phát triển mạnh mẽ vào thời Trung cổ. Văn minh Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ và văn hóa đồng bào Austronesia.

Văn minh Phù Nam: Phù Nam là một quốc gia cổ đại nằm ở miền Nam Việt Nam, hình thành từ thế kỷ thứ 1 TCN. Văn minh Phù Nam có sự ảnh hưởng từ văn minh Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là Ấn Độ, Trung Quốc và Campuchia.

2.Đời sống vật chất:

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc: Đời sống vật chất của Văn Lang-Âu Lạc dựa vào nông nghiệp và chăn nuôi, với sự phát triển của nghề làm đồ gốm và đồ đồng

Văn minh Chăm Pa: Chăm Pa phát triển dựa trên thương mại và nông nghiệp, với sự phát triển của ngành chế biến và xuất khẩu gốm sứ, đồ đồng và hàng thủy sản

Văn minh Phù Nam: Phù Nam có nền kinh tế phát triển dựa trên nông nghiệp và thương mại, với sự xuất khẩu lúa gạo và hàng thủy sản.

3.Đời sống tinh thần

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc: Đời sống tinh thần của Văn Lang-Âu Lạc có sự tôn trọng đối với tự nhiên và các vị thần, với việc tôn thờ vua Hùng và các vị thần gốc đất.

Văn minh Chăm Pa: Chăm Pa theo đạo Hindu và thường tôn thờ các vị thần Hindu, với việc xây dựng các đền tháp và đình Hindu là điển hình.

Văn minh Phù Nam: Phù Nam có nền văn hóa phong phú với sự tôn trọng và tôn thờ các vị thần tự nhiên và các vị thần thần thoại, cùng với việc thực hiện các nghi lễ và lễ hội.

     
23 tháng 11 2018

- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau

Nội dung so sánh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Lâm Ấp – Cham pa Cư dân Phù Nam
Đời sống kinh tế Phát triển nghề dệt, làm gốm Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển Buôn bán phát triển
Văn hóa – tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo
12 tháng 4 2017

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.


16 tháng 4 2017
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá.

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

14 tháng 1

Điểm khác nhau:
1. Ngôn ngữ: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc sử dụng ngôn ngữ Việt-Mường, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam sử dụng ngôn ngữ Chăm và Khmer. 2. Chính trị: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có hình thức chính quyền quân chủ, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có hình thức chính quyền quốc gia.
3. Văn hóa và nghệ thuật: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có nền văn hóa đặc trưng với các truyền thống như đền đài, đồ sứ và đồng tiền. Trong khi đó, văn minh Chăm-pa, Phù Nam có nền văn hóa với kiến trúc đền tháp, điêu khắc Chăm và nghệ thuật gốm sứ.
4. Tôn giáo: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có tôn giáo thờ tổ tiên và tín ngưỡng thiên nhiên, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có tôn giáo Hindu và đa số theo đạo Phật.
5. Mối quan hệ với Trung Quốc: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có mối quan hệ ít chặt chẽ với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ.

 
14 tháng 1

Những điểm giống nhau

- Là những nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước. 
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
- Có những thành tựu văn hóa đặc sắc.
Những điểm khác nhau

 Văn Lang - Âu LạcChăm-paPhù Nam
Vị trí địa lýNằm ở lưu vực sông Hồng, là vùng đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng lúa nước. Nằm ở khu vực duyên hải miền Trung, là vùng đất có nhiều hải cảng thuận lợi cho giao thương, buôn bán.Nằm ở lưu vực sông Mekong, là vùng đất có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Thời gian tồn tạitồn tại từ khoảng thế kỷ VII TCN đến thế kỷ thứ III, là nền văn minh cổ nhất ở Việt Nam.tồn tại từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIV, là nền văn minh có thời gian tồn tại lâu nhất ở khu vực Đông Nam Á.  tồn tại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, là nền văn minh có thời gian tồn tại ngắn nhất trong ba nền văn minh.
Dân tộc được hình thành bởi cư dân Lạc Việt, là một trong những nhóm dân tộc bản địa của Việt Nam.được hình thành bởi cư dân Chăm, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam.được hình thành bởi cư dân Khmer, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Campuchia.
Tôn giáothờ cúng tổ tiên, là một trong những tín ngưỡng phổ biến ở các nền văn minh cổ đại.thờ cúng thần linh Ấn Độ, là một trong những nền văn minh chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.thờ cúng thần linh Ấn Độ và thần linh địa phương, thể hiện sự giao thoa giữa văn hóa Ấn Độ và văn hóa bản địa.

Ngoài ra còn khác nhau về chính trị, nghệ thuật,...

1 tháng 4 2022

Tham khảo:

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

 

1 tháng 4 2022

REFER

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

11 tháng 7 2018

Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc:

   - Những nét chính về đời sống vật chất:

      + Cư dân Văn Lang- Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt.

      + Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ; ngoài ra còn có các loại củ khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắn.

      + ĐỒ dùng trong gia đình có nhiều loại như : nồi, bát , chậu…bằng gốm và đồng thau.

      + Cư dân Văn Lang – Âu Lạc ở nhà sàn hoặc nhà tranh làm bằng gỗ, tre, nứa, lá…sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

   - Những nét chính về đời sống tinh thần:

      + Cư dân Việt cổ có tục nhuộm rang đen, ăn trầu, xăm mình.

      + Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của họ là sùng bái tự nhiên như thờ thần mặt trời, thần sông, thần Núi….đặc biệt là thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước.

      + Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

2 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức

2 tháng 4 2022

:>???