K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1

\(5+n^2-2n⋮n-2\)

\(\left(5+n^2-2n\right)+\left(2n-4\right)⋮n-2\)

\(1+n^2⋮n-2\)

\(3\left(n-2\right)+\left(-1-2n\right)⋮n-2\)

\(-1-2n⋮n-2\)

\(\left(-1-2n\right)+\left(2n-4\right)⋮n-2\)

\(-5⋮n-2\)

\(n-2\inƯ\left(-5\right)\)

n-2 -5 5 -1 1
n -3 7 1 3

 

31 tháng 1

5 + n2 - 2n ⋮ n-2

5 + n(n - 2) ⋮ n - 2 

=> để  5 + n2 -2n ⋮ n-2 thì 5 ⋮ n -2 

=>  n - 2 ϵ Ư( 5)

=> n - 2 ϵ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

+)  n-2 = -5  => n = -3

+)  n-2 = -1   =>  n = 1

+)  n-2 = 1    =>  n= 3

+)  n-2 = 5   =>  n = 7

vậy n ϵ { -3 ; 1 ; 3 ; 7}

 

1:

2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

mà n nguyên

nên n=1 hoặc n=0

2:

a: A=n(n+1)(n+2)

Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp

nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6

b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]

=(2n-1)(2n-2)*2n

=4n(n-1)(2n-1)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 8

c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24

3 tháng 7 2023

nhanh dữ, cảm ơn nhé

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

28 tháng 7 2023

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

28 tháng 7 2023

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

21 tháng 11 2021

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

26 tháng 3 2017

Để \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\) là số nguyên tố <=> \(n-1=1\) hoặc \(n^2+2n+3=1\)

TH1 : \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)=\left(2-1\right)\left(2^2+2.2+3\right)=11\)là số nguyên tố (TM)

TH2 : \(n^2+2n+3=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+2n+1\right)+2=1\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+2=1\Rightarrow\left(n+1\right)^2=-1\) (loại vì \(\left(n+1\right)^2\ge0\) )

Vậy n = 2 thì \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)là số nguyên tố 

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

31 tháng 7 2020

Bg

Ta có: n2 + 2n + 6 \(⋮\)n + 4     (n thuộc \(ℤ\))

=> 4n + 6 \(⋮\)n + 4

=> 4.(n + 4) - 10 \(⋮\)n + 4

Mà 4.(n + 4) \(⋮\)n + 4

=> 10 \(⋮\)n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(10)

Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng: 

n + 4 =1-12-25-510-10
n =

-3

-5-2-61-96-14

Vậy n = {-3; -5; ; -2; -6; 1; -9; 6; -14}

31 tháng 7 2020

Ta có n2 + 2n + 6 = n2 + 8n + 16 - 6n - 24 + 14

                             = (n + 4)2 - (n + 4) + 14

                             = (n + 4)(n + 4 - 1) + 14

Vì (n + 4)(n + 4 - 1) \(⋮\)n + 4 

=> 14 \(⋮n+4\Rightarrow n+4\inƯ\left(14\right)\)(Vì n nguyên)

=> \(n+4\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=> \(n\in\left\{-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\right\}\)

\(⋮\)

26 tháng 4 2019

n2 là n2 hả bạn

15 tháng 12 2021

Đk: n∈Zn∈Z
a)a) Để 1919 là bội của n−3n-3 thì:

19⋮n−319⋮n-3

⇒n−3∈Ư(19)={±1;±19}⇒n-3∈Ư(19)={±1;±19}

⇒n∈{2;4;−16;22}⇒n∈{2;4;-16;22}
b)b) Để 2n+72n+7 là bội của n−3n-3 thì:

2n+7⋮n−32n+7⋮n-3

⇒2n−6+13⋮n−3⇒2n-6+13⋮n-3

Vì 2n−6⋮n−32n-6⋮n-3

⇒13⋮n−3⇒13⋮n-3

⇒n−3∈Ư(13)={±1;±13}⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}

⇒n∈{2;4;−10;16}⇒n∈{2;4;-10;16}

c)c) Để n+2n+2 là ước của 5n−15n-1 thì:

5n−1⋮n+25n-1⋮n+2

⇒5n+10−11⋮n+2⇒5n+10-11⋮n+2

Vì 5n+10⋮n+25n+10⋮n+2

⇒−11⋮n+2⇒-11⋮n+2

⇒n+2∈Ư(−11)={±1;±11}⇒n+2∈Ư(-11)={±1;±11}

⇒n∈{−3;−1;−13;9}⇒n∈{-3;-1;-13;9}

d)d) Để n−3n-3 là bội của n2+4n2+4 thì:

n−3⋮n2+4n-3⋮n2+4

⇒(n−3)2⋮n2+4⇒(n-3)2⋮n2+4

⇒(n+3)(n−3)⋮n2+4⇒(n+3)(n-3)⋮n2+4

⇒n(n−3)+3(n−3)⋮n2+4⇒n(n-3)+3(n-3)⋮n2+4

⇒n2−3n+3n−9⋮n2+4⇒n2-3n+3n-9⋮n2+4

⇒n2−9⋮n2+4⇒n2-9⋮n2+4

⇒n2+4−13⋮n2+4⇒n2+4-13⋮n2+4

Vì n2+4⋮n2+4n2+4⋮n2+4

⇒−13⋮n2+4⇒-13⋮n2+4

⇒n2+4∈Ư(−13)={±1;±13}⇒n2+4∈Ư(-13)={±1;±13}

⇒n2∈{−5;−3;−17;9}⇒n2∈{-5;-3;-17;9}

⇒n2∈{9}⇒n2∈{9}

⇒n∈{±3}⇒n∈{±3} 

Bài 3:

ƯC(−15;20)={±1;±5}