K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 1

Ý 1 em tự giải

Ý 2:

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):

\(x^2=2x-m^2+9\Leftrightarrow x^2-2x+m^2-9=0\) (1)

(d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 9\)

\(\Rightarrow-3< m< 3\)

NV
3 tháng 1

48.

Gọi phương trình (d) có dạng: \(y=kx+b\)

Do (d) qua N nên: \(-2=k.\left(-1\right)+b\Rightarrow b=k-2\)

Hay pt (d) có dạng: \(y=kx+k-2\)

b.

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(-x^2=kx+k-2\Leftrightarrow x^2+kx+k-2=0\) (1)

Xét (1), ta có \(\Delta=k^2-4\left(k-2\right)=\left(k-2\right)^2+4>0;\forall k\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb với mọi k

Hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm A, B với mọi k

Do A; B thuộc (d) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=kx_1+k-2\\y_2=kx_2+k-2\end{matrix}\right.\)

Đồng thời theo định lý Viet: \(x_1+x_2=-k\)

\(\Rightarrow S=x_1+x_2+y_1+y_2=-k+k\left(x_1+x_2\right)+2k-4=-k^2+k-4\)

\(\Rightarrow S=-\left(k-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\le-\dfrac{15}{4}\)

Dáu "=" xảy ra khi \(k-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow k=\dfrac{1}{2}\)

NV
3 tháng 1

49.

Ý đầu em tự giải

Ý 2:

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(x^2=mx-2m+4\Leftrightarrow x^2-mx+2m-4=0\) (1)

Xét (1), ta có \(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=\left(m-4\right)^2\ge0;\forall m\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm pb hay (1) có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow m\ne4\)

Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

Đặt \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(A=m^2-2\left(2m-4\right)=m^2-4m+8\)

\(A=\left(m-2\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow A_{min}=4\) khi \(m-2=0\Rightarrow m=2\) (thỏa)

26 tháng 4 2020

\(A=\frac{12}{40}+\frac{12}{88}+\frac{12}{154}+\frac{12}{238}+\frac{12}{340}\)

\(A=\frac{12}{5\times8}+\frac{12}{8\times11}+\frac{12}{11\times14}+\frac{12}{14\times17}+\frac{12}{17.20}\)

\(A=4\times\left(\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{3}{14\times17}+\frac{3}{17\times20}\right)\)

\(A=4\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

\(A=4\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{20}\right)\)

\(A=4\times\frac{3}{20}=\frac{12}{20}=\frac{3}{5}\)

18 tháng 10 2016

mk ko thấy ở đâu bn ạ, nó ở trang mấy z?

18 tháng 10 2016

Bạn đăng luôn bài ấy lên đi ngoam

15 tháng 7 2023

Gọi CTHH của X là: \(\left(Ca_xC_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\) (Tử số là % thành phần)

Suy ra, CTĐG của X là: \(\left(CaCO_3\right)_n\)

Mà \(M_X=100\left(g\right)\Leftrightarrow\left(40+12+16.3\right).n=100\Leftrightarrow n=1\)

\(\Rightarrow\) CTHH của X là CaCO3

15 tháng 7 2023

cảm ơn b

 

 

a) Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=90^0\)(hai góc phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=90^0-\widehat{xOt}=90^0-40^0\)

hay \(\widehat{tOy}=50^0\)

Vậy: \(\widehat{tOy}=50^0\)

Bài 4: 

\(x=130^0\)

4 tháng 12 2021

cụ thể hơn đc ko ạ

4 tháng 4 2022

ngủ hết rùi 

4 tháng 4 2022

à 1d

2b

3b

4d

2 tháng 1 2022

?????????????????????

đề thiếu rồi bạn