K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2023

Đổi 1 ngày = 24 giờ = 1440 phút

Góc vuông bằng 90*

Vậy 1 ngày thì đồng hồ tạo ra số góc vuông là:

        \(1440:15=96\) ( góc )

 

17 tháng 9 2023

6 giờ nha

17 tháng 9 2023

Từ 6 giờ đúng đến 12 giờ 30 phút kim phút và kim giờ tạo 1 góc là \(180^o\) là ngán nhất, vậy thời gian sau 6 giờ là :

\(12\left(giờ\right)30\left(phút\right)-6\left(giờ\right)=6\left(giờ\right)30\left(phút\right)\)

Đáp số...

6 tháng 4 2015

Góc tạo thành giữa hai kim lúc 3 giờ là :

   30 x 3 = 90 ( độ )

Độ chênh lệch giữa hai kim ( sau mỗi phút )

   6 - 0,5 = 5,5 ( độ )

Góc tạo thành giữa hai kim lúc 3 giờ 10 phút là :

   90 - 5,5 x 10 = 35 ( độ )

Đ/s : 35 độ

16 tháng 4 2018

Khi đồng hồ 5 giờ, góc tạo bởi kim giờ và kim phút là:  150 0

Khi kim giây và kim phút tạo với nhau một góc vuông.

Thì góc tạo bởi kim giây và kim giờ là:  150 0 − 90 0 = 60 0

NG
22 tháng 8 2023

a)

Đồng hồ thứ nhất chỉ 6 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt.

Đồng hồ thứ hai chỉ 2 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

Đồng hồ thứ ba chỉ 9 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

Đồng hồ thứ tư chỉ 4 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

b) Vào lúc 3 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.

loading...

20 tháng 12 2015

li-ke mình cho hết âm đi

20 tháng 12 2015

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=...=\frac{a9}{a1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=...=\frac{a9}{a1}=\frac{a1+a2+...+a9}{a2+a3+...+a9+a1}=1\)

Do đó, a1=a2; a2=a3;...;a9=a1

=>a1=a2=a3=...=a9

mà a1=5 nên a7=5

19 tháng 2 2016

3h=90 độ

4h=129 độ

6h=180 độ

12h=0 độ

duyệt nhé

18 tháng 2 2015

3h = Góc quay của kim giờ trong vòng 1h ( 30 độ ) x 3 = 90 độ

4h = 30 x 4 = 120 độ

12h = 30 x 12 = 360 độ = 0 độ

21 tháng 2 2015

ố sai rồi 180 : 6 = 30 độ 

=> 3h: 3 . 30 = 90 độ

=> 4 h : 4 . 30 = 120 độ

=> 12h 2 kim trùng nhau = 0 độ

 

24 tháng 7 2023

`a,` Lần lượt là `90^o; 180^o; 90^o`

`b,` Nhọn: 2 giờ

Tù: `5` giờ

27 tháng 8 2023

a) Góc giữa hai kim lúc \(\text{3 giờ bằng 90o}\)
Góc giữa hai kim lúc \(\text{6 giờ bằng 180o}\)

Góc giữa hai kim lúc \(\text{9h bằng 90o}\)

b) 

Góc nhọn: lúc \(\text{1 giờ, lúc 2 giờ, lúc 11 giờ}\)

Góc tù: lúc \(\text{4 giờ, lúc 5 giờ, lúc 7 giờ}\)

27 tháng 8 2023

a) \(3\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)

\(6\left(giờ\right)\rightarrow180^o\)

\(9\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)

b) Góc nhọn : 1 giờ; 2 giờ; 10 giờ

Góc tù : 4 giờ; 5 giờ; 7 giờ