K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

A B C H

giải

Xét tam giác ABC có :

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)( 1 )

Xét tam giác AHC có :

\(\widehat{C}+\widehat{CAH}=90^o\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{CAH}=\widehat{B}\)

28 tháng 12 2023

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

28 tháng 12 2023

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

8 tháng 2 2022

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}=8cm\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AB.AC\)

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=\dfrac{24}{5}=4,8cm\)

8 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{100-36}=8cm\)

b, Xét tam giác ABH và tam giác CBA có : 

^B _ chung 

^BAH = ^BCA ( cùng phụ ^HAC ) 

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g ) 

=> AH/AC = AB/BC => AH = 6.8:10 = 4,8 cm 

22 tháng 10 2023

a) Để tính AC, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông: AC^2 = AB^2 + BC^2. Với AB = 12cm và BC = 20cm, ta có: AC^2 = 12^2 + 20^2 = 144 + 400 = 544. Do đó, AC = √544 ≈ 23.32cm.

Để tính góc B, ta sử dụng công thức sin(B) = BC/AC. Với BC = 20cm và AC = 23.32cm, ta có: sin(B) = 20/23.32 ≈ 0.857. Từ đó, góc B ≈ arcsin(0.857) ≈ 58.62°.

Để tính AH, ta sử dụng công thức cos(B) = AH/AC. Với góc B ≈ 58.62° và AC = 23.32cm, ta có: cos(B) = AH/23.32. Từ đó, AH = 23.32 * cos(58.62°) ≈ 11.39cm.

b) Ta cần chứng minh AE.AC = AB^2 - HB^2. Vì ΔABC vuông tại A, ta có: AE = AB * sin(B) (theo định lý sin trong tam giác vuông) AC = AB * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông) HB = AB * sin(B) (theo định lý sin trong tam giác vuông)

Thay các giá trị vào biểu thức cần chứng minh: AE.AC = (AB * sin(B)) * (AB * cos(B)) = AB^2 * sin(B) * cos(B) = AB^2 * (sin(B) * cos(B)) = AB^2 * (sin^2(B) / sin(B)) = AB^2 * (1 - sin^2(B)) = AB^2 * (1 - (sin(B))^2) = AB^2 * (1 - (HB/AB)^2) = AB^2 - HB^2

Vậy, ta đã chứng minh AE.AC = AB^2 - HB^2.

c) Ta cần chứng minh AF = AE * tan(B). Vì ΔABC vuông tại A, ta có: AE = AB * sin(B) (theo định lý sin trong tam giác vuông) AF = AB * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông)

Thay các giá trị vào biểu thức cần chứng minh: AF = AB * cos(B) = AB * (cos(B) / sin(B)) * sin(B) = (AB * cos(B) / sin(B)) * sin(B) = AE * sin(B) = AE * tan(B)

Vậy, ta đã chứng minh AF = AE * tan(B).

d) Ta cần chứng minh tỉ lệ giữa các đường cao trong tam giác vuông ΔABC. CE/BF = AC/AB

Vì ΔABC vuông tại A, ta có: CE = AC * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông) BF = AB * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông)

Thay các giá trị vào biểu thức cần chứng minh: CE/BF = (AC * cos(B)) / (AB * cos(B)) = AC/AB

Vậy, ta đã chứng minh CE/BF = AC/AB.

21 tháng 10 2015

trời ạ,khó quá

TL

= 180 độ

Hok tốt nha you

5 tháng 5 2017

minh dang gap, hom nay minh thi HK2 mon toan

28 tháng 6 2020

A

a. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

                cạnh BD chung

               góc ABD = góc EBD [ vì BD là pg góc B ]

                 BA = BE [ gt ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BED [ góc tương ứng ]

mà bài cho góc BAD = 90độ

\(\Rightarrow\)góc BED = 90độ

Vậy DE vuông góc với BE 

b.Theo câu a tam giác ABD = tam giác BED 

\(\Rightarrow\)DA = DE nên D thuộc đường trung trực của AE 

mà BA = BE nên B thuộc đường trung trực của AE 

\(\Rightarrow\)BD thuộc đường trung trực của AE