K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

AI NHANH MK K CHO NHÉ!

29 tháng 6 2017

nhưng em năm nay mới học lớp 5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = \widehat {AOC}\), mà \(\widehat {AOC} = 80^\circ \) nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = 80^\circ \)

Vì \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.\widehat {AOC}\) nên \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.80^\circ  = 16^\circ \)

Như vậy,

\(\begin{array}{l}16^\circ  + \widehat {BOC} = 80^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BOC} = 80^\circ  - 16^\circ  = 64^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {AOB} = 16^\circ ;\widehat {BOC} = 64^\circ \)

27 tháng 10 2016

ta co AOB+BOC=160(1)

Va AOB-BOC=100(2)

Cong (1) va (2) ta co

(AOB+BOC)+(AOB-BOC)=160+100

2AOB=260

AOB=130

Lai co AOB+BOC=160

Hay 130+BOC=160

BOC=30

 

 

27 tháng 10 2016

C O A B D C'

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta thấy: Tia OM là tia phân giác của góc \(\widehat {AOC}\) (vì điểm M nằm trong góc \(\widehat {AOC}\) và \(\widehat {AOM} = \widehat {MOC} = 30^\circ \))

Tia ON là tia phân giác của góc \(\widehat {BOC}\) (vì điểm N nằm trong góc \(\widehat {BOC}\) và \(\widehat {BON} = \widehat {NOC} = 60^\circ \))

19 tháng 10 2017

ta có : AOC = AOD + DOC = 30 + 40 = 70

COB = AOB - AOC = 90 - 70 = 20

DOB = DOC + COB = 40 + 20 = 60

31 tháng 1 2018

Ta có : AOC = AOD + DOC = 30 + 40 = 70

=> COB = AOB - AOC = 90 - 70 = 20

=> DOB = DOC + COB = 40 + 20 = 60

30 tháng 6 2017

có muốn giải giúp ko