K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

 

\(A=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)=> A nguyên <=> a nguyên và 3/a+1 => a nguyên và a+1 thuộc Ư(3)=> a+1 thuộc (+-1; +-3)

<=> a thuộc(0;-2;2;-4)

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

hay \(n\ne3\)

b) Để A=-1/2 thì \(\dfrac{7}{n-3}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-1\left(n-3\right)=14\)

\(\Leftrightarrow n-3=-14\)

hay n=-11(thỏa ĐK)

Vậy: Để A=-1/2 thì n=-11

4 tháng 5 2019

a) n ∈ Z và n ≠ –2

b) HS tự làm

c) n ∈ {-3;-1}

16 tháng 4 2016

  a) A = 6n+9-13 / 2n+3 = 3 - 13/2n+3 
để A rút gọn được thì 13 phải chia hết cho 2n+3 
Ư(13) thuộc Z là -13,-1,1,13 
<=> n có thể là -8,-2,-1,5 
câu a ko bít đúng ko, vì cái từ "rút gọn được" hơi khó hỉu, ko biết bạn muốn rút thành phân số tối giản hay theo cách của mình là rút thành số nguyên. Mình giải tiếp câu b đây, câu này dễ, cho mìnk 4,5 * nká 
b) để A nhỏ nhất, A phải là số âm 
=> 6n-4 là số âm, 2n+3 là số dương (TH1) 
hoặc 6n-4 là số dương, 2n+3 là số âm (TH2) 
*TH1: 
6n -4 < 0 <=> 6n < 4 <=> n < 4/6 
2n+3 > 0 <=> 2n > -3 <=> n > -3/2 
mà n thuộc Z 
=> n= 0 hoặc n=-1 
*TH2: 
6n -4 > 0 <=> 6n > 4 <=> n > 4/6 
2n+3 < 0 <=> 2n < -3 <=> n < -3/2 
=> mâu thuẫn 
vậy ta xét tiếp A nhỏ nhất khi n = 0 hoặc n = -1. 
<Tới đây thì bạn tự giải nha> 
tớ giải được A nhỏ nhất (A=-10) khi n = -1

29 tháng 4 2021

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

30 tháng 4 2021

a, Để A là phân số thì \(2-n\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b, \(A=\frac{1}{2n}\inℤ\Rightarrow2n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n1-1
n1/2 ( tm )-1/2 ( tm )
30 tháng 3 2017

giúp mình đi mình cũng ko làm dc bài này 

26 tháng 8 2017

a) Ta có : \(A=\frac{1}{15}.\frac{225}{x+2}+\frac{3}{14}.\frac{196}{3x+6}\)

                   \(=\frac{225}{15}.\frac{1}{x+2}+\frac{196}{14}.\frac{3}{3x+6}\) 

                   \(=15.\frac{1}{x+2}+14.\frac{1}{x+2}\) 

                    \(=\frac{1}{x+2}\left(15+14\right)\) 

                    \(=\frac{1}{x+2}.29\)

                    \(=\frac{29}{x+2}\)

             Vậy A = \(\frac{29}{x+2}\)

b)  Ta có : \(A=\frac{29}{x+2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{29}{x+2}\in Z\Rightarrow x+2\in\text{Ư}_{\left(29\right)}=\left\{1;-1;29;-29\right\}\text{ }\text{ }\)

Ta xét bảng sau :

x+2   -1    1  -29  29
x -3 -1 -31 27

             Vậy \(x\in\left\{-3;-1;-31;27\right\}\)

c) Trong các giá trị A nguyên trên GTLN của A là 27

                                                      GTNN của A là -31

Bài 1

a) Để x-3/x+3 là một số nguyên thì x+3 khác 0 và x-3 ko chia hết cho x+3

=>x+3-6 ko chia hết cho x+3

=>6 ko chia hết cho x-3

=>x-3 ko thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x-3 khác {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x khác {4;5;6;9;2;1;0;-3}

b) Để A là một số nguyên thì x-3 chia hết cho x+3

=>x+3-6 chia hết cho x-3

=>6 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

Đến đây bn tự lm phần còn lại nha

Bài 2:

Câu a  lm giống như câu b bài 1 nha bn

b) Bn tham khảo nha

 https://hoidap247.com/cau-hoi/346697

Tìm cái bài thứ hai ý nhưng nhìn hơi khó

30 tháng 6 2016

Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 chia hết cho n-3

2n-1

=2n-6+5

=2.(n-3)+5

Do 2.(n-3) luôn chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3

n-3 thuộc 1;5;-1;-5

Bạn kẻ bảng ra và thử các trường hợp nhé,sau cùng ta được:

n thuộc 4;8;2;-2

b)Để A có giá trị nguyên lớn nhất thì n lớn nhất ở tử,bé nhất ở mẫu,Tức mẫu bằng 1,suy ra n=4,mẫu không âm được vì nếu âm hoặc cả 2 âm không mang lại giá trị lớn nhất

Cách tốt nhất thử các n ra rồi so sánh giá trị.

Chúc bạn học tốt^^

30 tháng 6 2016

Để A nguyên thì 

2n - 1 chia hết n - 3

<=> 2n - 6 + 5 chia hết n - 3

<=> 2.(n-3) + 5 chia hết n - 3

=> 5 chia hết n - 3 

=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = 2;4;-1;8