K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2023

thuộc động năng bạn

25 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

- Khi sóng cơ học lan truyền thì do có sự truyền năng lượng ra môi trường xung quanh nên năng lượng của sóng giảm → biên độ của sóng giảm, tần số sóng không đổi.

- Sóng trên mặt chất lỏng là sóng ngang → phương dao động của các phần tử trên bề mặt chất lỏng vuông pha với phương truyền sóng.

- Nếu hai phần tử cách nhau 2,5 lần bước sóng mà không nằm trên một phương truyền sóng chưa chắc đã dao động ngược pha nhau

27 tháng 9 2019

Đáp án C

- Khi sóng cơ học lan truyền thì do có sự truyền năng lượng ra môi trường xung quanh nên năng lượng của sóng giảm → biên độ của sóng giảm, tần số sóng không đổi.

- Sóng trên mặt chất lỏng là sóng ngang → phương dao động của các phần tử trên bề mặt chất lỏng vuông pha với phương truyền sóng.

- Nếu hai phần tử cách nhau 2,5 lần bước sóng mà không nằm trên một phương truyền sóng chưa chắc đã dao động ngược pha nhau.

16 tháng 1 2017

Đáp án C

- Khi sóng cơ học lan truyền thì do có sự truyền năng lượng ra môi trường xung quanh nên năng lượng của sóng giảm → biên độ của sóng giảm, tần số sóng không đổi.

- Sóng trên mặt chất lỏng là sóng ngang → phương dao động của các phần tử trên bề mặt chất lỏng vuông pha với phương truyền sóng.

- Nếu hai phần tử cách nhau 2,5 lần bước sóng mà không nằm trên một phương truyền sóng chưa chắc đã dao động ngược pha nhau

17 tháng 11 2018

Đáp án C

- Khi sóng cơ học lan truyền thì do có sự truyền năng lượng ra môi trường xung quanh nên năng lượng của sóng giảm → biên độ của sóng giảm, tần số sóng không đổi.

- Sóng trên mặt chất lỏng là sóng ngang → phương dao động của các phần tử trên bề mặt chất lỏng vuông pha với phương truyền sóng.

- Nếu hai phần tử cách nhau 2,5 lần bước sóng mà không nằm trên một phương truyền sóng chưa chắc đã dao động ngược pha nhau.

1. Câu 1: Cơ năng của từng vật dưới đây thuộc dạng cơ năng nào?Con diều đang bay lượn trên bầu trời :Dây đàn đang rung động :Người phi công đang nhảy dù :Xe đạp đang chạy xuống dốc :Quyển sách để trên mặt bàn (chọn mặt đất làm mốc để tính độ cao) 2. Câu 2:Khi trời có gió, người ta căng thuyền buồm để thuyền chạy. Vậy người ta đã sử dụng nguồn năng lượng nào? Nêu tên gọi?3. Câu 3: Quyển...
Đọc tiếp

1. Câu 1: Cơ năng của từng vật dưới đây thuộc dạng cơ năng nào?

Con diều đang bay lượn trên bầu trời :

Dây đàn đang rung động :

Người phi công đang nhảy dù :

Xe đạp đang chạy xuống dốc :

Quyển sách để trên mặt bàn (chọn mặt đất làm mốc để tính độ cao) 

2. Câu 2:

Khi trời có gió, người ta căng thuyền buồm để thuyền chạy. Vậy người ta đã sử dụng nguồn năng lượng nào? Nêu tên gọi?

3. Câu 3:

 Quyển sách để trên mặt bàn không có thế năng trọng trường, đúng hay sai? Tại sao?

4. Câu 4:

- Trái banh đang lăn trên mặt sân cỏ. Trái banh không có cơ năng? Đúng hay sai? Tại sao?

- Trái banh đang lăn trên lầu 1. Một người nói: so với sàn nhà lầu 1, trái banh không có cơ năng? Đúng hay sai? Tại sao?

5. So sánh thế năng và động năng của hai chiếc xe có cùng khối lượng đang chạy trên cùng một con đường. Xe thứ nhất có vận tốc 60 km/h, xe thứ hai có vận tốc 40 km/h.

6. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy có động năng bằng 0 hay khác 0 ? Giải thích ?

 

0
21 tháng 3 2021

Khi một vật chuyển động trên mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng động năng

Động năng phụ thuộc vào: vận tốc và khối lượng

11 tháng 5 2018

Chọn đáp án D.

Trường hợp 1: Sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so vớ lượng còn lại. Ta có:

A 1 = 0 , 98 A A 2 = 0 , 98 A 1 ⏟ 0 , 98 2 A ⇒ W   −   W 2 W = 1 − A 2 2 A 2 = 1 − 0 , 98 4 = 0 , 0776 ≈ 7 , 76 %

Trường hợp 2: Sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với biên độ ban đầu.

A 1 = 0 , 98 A A 2 = 0 , 96 A ⇒ W   −   W 2 W = 1 − A 2 2 A 2 = 1 − 0 , 96 2 = 0 , 0784 ≈ 7 , 84 %

19 tháng 8 2019