K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x^2+10x+43

=x^2+10x+25+18

=(x+5)^2+18>0 với mọi x

=>Đa thức vn

NV
25 tháng 3 2023

\(x^2+10x+43=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25+18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+18=0\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+5\right)^2\ge0\\18>0\end{matrix}\right.\)  ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2+18>0\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức đã cho vô nghiệm

17 tháng 4 2016

10x+5=0

10x=-5

x=-5:10 = -0,5

Vậy nghiệm A(x) là -0,5

17 tháng 4 2016

\(10x+5=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

28 tháng 4 2019

Để tìm No đa thức thì ta biến đa thức 

-10x^3 + x^2 - 9 = 0 

<=> x có 3 nghiệm : -0,93 ; 0,51 ; 0,5166 

9 tháng 4 2015

x^2 + 10*x = 0

<=>x*(x + 10) = 0

<=>x=0 hoặc x = -10

9 tháng 4 2015

Ta có: x2 + 10.x = 0

=> x.(x + 10) = 0

=> x = 0 hoặc x = -10

23 tháng 6 2017

Chọn C

Ta có: P(x) + Q(x) = x3+ x2+ 2x-1

⇒ Q(x) = (x3 + x2 + 2x-1) - P(x)

= 2x3 + 4x2 - 8x - 3.

27 tháng 4 2017

f(x)=5(x+4/5)^2+24/5>0
-->fx vô nghiệm

4 tháng 4 2015

ta có: 10x - 5 = 0

     =>   10x   = 0 +5

             10x  =  5

                x   = 5/10

                x = 1/2

vậy ta nói x = 1/2 là ngiệm của đa thức A(x)

18 tháng 3 2022

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

11 tháng 8 2016

\(f\left(x\right)=x^4-10x^2+9\)

Xét  \(f\left(x\right)=x^4-10x^2+9=0\)

\(x^4-x^2-9x^2+9=0\)

\(x^2.\left(x^2-1\right)-9.\left(x^2-1\right)=0\)

\(\left(x^2-1\right).\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-1=0\)HOẶC   \(x^2-9=0\)

\(x^2=1\)HOẶC   \(x^2=9\)

Vậy \(x\in-3;-1;1;3\)thì \(f\left(x\right)=x^4-10x^2+9=0\)

12 tháng 5 2022

\(a\left(x\right)=10x-7\\ a\left(x\right)=0\Rightarrow10x-7=0\Rightarrow x=\dfrac{7}{10}\)

Vậy nghiệm của \(a\left(x\right)\) là \(x=\dfrac{7}{10}\)

 

\(b\left(x\right)=16x^2-x\\ b\left(x\right)=0\Rightarrow16x^2-x=0\Rightarrow x\left(16x-1\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(16x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)

Vậy nghiệm của \(b\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{1}{16}\)

12 tháng 5 2022

help tui ik mn