Điền dấu (<.>.=) Vào ô trống
12...15
7...7
22...19
30...28
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.hoàn cảnh
-30-31: do p trút gánh nặng khủng hoảng kinhtế 29-33,tăng cường bóc lột nhân dân,thêm thiên tai,khủng bố trăng, dân bần cùng về kinh tế ,ngột ngạt về chính trị,có đảng ra đơì.
-36-39: 7/33 QTCS chỉ đạo mỗi nước lập mặt trân nhân dân trước mắt chống phát xít nguy cơ chiến tranh thế giơí. chỉnh phủ bình dân p tiến bộ.lực lượng cách mạng và phong trào cách mạng ở việt nam phục hôì. yêu cầu cải thiện dân sinh dân chủ.
nhiệm vụ,mục tiêu.
- đánh đổ đế quốc p.đông dương hoàn toàn độc lập.đánh đổ phong kiến, gianh ruộng đất cho dân caỳ, thành lập chính quyền xô viết.
- lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đế đông dương sau đổi thành mặt trân dân chủ đông dương chống phát xít, đấu tranh đòi dân sinh dân chủ.
hình thức
-0 chính trị kết hợp vũ trang mittinh, biểu tình bãi công, bãi thị ,bãi khóa và khởi nghĩa vũ trang
- họp dân lấy dân nguyện đưa yêu sách lê chính quyền thực dân bãi công bãi thị bãi khóa mittinh, biểu tình nghị trường văn hóa tư tưởng.
phương pháp.
- bí mật bất hợp pháp
- công khai hợp pháp, nửa công khai, nửa hợp pháp,bí mật, bất hợp pháp.
địa bàn
- chủ yếu ở nông thônm trên phạm vi cả nước nhưng 4 tỉnh phát triển hất là nghệ an,hà tihx, hà nam, thái bình
- từ thành thị đến nôngh thôn, trên phạm vi cả nước.
kết quả ý nghiã.
- chính quyền xô viết nghệ tĩnh tồn tại được 4-5 thang ở nghệ tĩnh, liên mih công nông ra đời rèn luyện cán bộ đảng viên và quần chúng cách mạng. để lại nhiều bài học kinh nghiệm - là cuộc diễn tập đàu tiên cho cách mạng tháng 8
- xây dựng được đội quân chính trị quần chúng đông đaỏ, giành được mộtk số quyền dân sinh dân chủ. rèn luyện cán bộ đảng viên và quần chúng, tuyên truyền cách mạng hơn nữa để lại hiều bài học kinh nghiệm - là cuộc diễn tập lần thứ 2 cho cách mạng tháng 8
Câu1.Cho biết ý nghĩa của phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1931
=> Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý ngĩa lịch sử to lớn, Phong trào khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào, khối liên minh công nông được hình thành, công nhân, nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
Phong trào cách mạng 1930-1931 được đnáh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại cho Đảng ta nhiều bào học quý báu về công tác tư tưởng, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Phong trào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Câu 2.Vì sao Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
=> Nói: Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, vì:
- Xô Viết Nghệ - Tĩnh ra đời từ cao trào của phong trào cách mạng 1930-1931. Tháng 09/1930, phong trào dâng cao ở một số nơi ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là Xô viết.
- Sau khi nắm chính quyền, Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, đưa ra những chính sách tiến bộ trên các mặt:
+ Chính trị: Quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng; Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân thành lập.
+ Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo; Đắp đê, phòng lụt, sửa chữa cầu đường; Lập các tổ chức sản xuất để nông dân giúp đỡ nhau
+ Văn hóa, xã hội: Xóa bỏ tệ nạn mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp;
Trật tự trị an giữ vững, tình thần đoàn kết, giúp đỡ nhau được xây dựng.
=> Những chính sách này đã mang lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Xô viết Nghệ - Tĩnh là trở thành nhà nước của dân, do dân, vì dân đầu tiên của nước ta.
=> Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng.
Câu 3.Vì sao Nhật đảo chính Pháp?
=> Nhật phải đảo chính Pháp do:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Chính phủ Đờ-Gôn trở về Pa-ri.
- Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của quân Anh - Mĩ cả ở trên biển và trên bộ.
- Quân Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ.
⟹ Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt.
⟹ Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, nhằm độc chiếm Đông Dương.
Câu 5. Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
=> 1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.
+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.
+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.
- Nguyên nhân khách quan: chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.
2. Ý nghĩa lịch sử:
- Đối với Việt Nam:
+ Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, ách thống trị của phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ.
+ Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.
+ Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.
- Đối với thế giới:
+ Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến thắng thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
+ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 1: Các cuộc khởi nghỉa tiêu biểu
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương :- Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885. Ông vẫn hưởng ứng khởi nghĩa và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần vương.- Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ: Nghĩa quân đã có 3 năm (từ 1885 đến 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo...
- Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người... Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng (gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình) với lối đánh linh hoạt (phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện...).
- Phong trào 1930 – 1931: thực hiện đúng nhiệm vụ trước mắt cũng là quan trọng nhất của cách mạng theo nội dung của Cương lĩnh chính trị, đó là: chống đế quốc và chống phong kiến.
- Phong trào 1936 – 1939: do hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nước có nhiều thay đổi nên nhiệm vụ dân tộc tạm thời được gác lại để thực hiện nhiệm vụ trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Nội dung |
Giai đoạn 1930 - 1931 |
Giai đoạn 1936 - 1939 |
Kẻ thù |
Đế quốc Pháp nói chung, phong kiến và phản cách mạng. |
Chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù trực tiếp của cách mạng lúc bấy giờ. |
Nhiệm vụ |
Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. |
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. |
Hình thức |
Bí mật, bất hợp pháp.
|
Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. |
Địa bàn hoạt động |
Chủ yếu diễn ra ở các vùng nông thôn, còn ở địa bàn thành thị mới chỉ diễn ra ở nhà máy, xí nghiệp. |
Diễn ra ở cả vùng nông thôn và thành thị, những chủ yếu ở các thành thị. |
Chúc bạn học tốt!
1/* Giống nhau:
- Đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại ( đều được sáng tác thời kì 1930-1945)
- Đều lấy đề tài con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả,đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập
- Đều chan chứa tinh thần yêu thương nhân đạo ( yêu thương , trân trọng những tình cảm , những phẩm chất tốt đẹp của con người , tố cáo những gì tàn ác xấu xa )
- Đều có lối viết chân thực , gần gũi đời sống , rất sinh động (bút pháp hiện thực )
* Khác nhau:
-"Trong lòng mẹ" thuộc thể loại hồi kí . "Tức nước vỡ bờ" thuộc thể loại tiểu thuyết còn "Lão Hạc" thuộc thể loại truyện ngắn.
- Khác nhau về nội dung , đặc sắc nghệ thuật
Trong các văn bản truyện kí đã học , nhân vật gây cho tôi nhiều ấn tượng nhất là nhân vật bé Hồng trong văn bản "Trong lòng mẹ".Bé Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân gượng ép , không tình yêu . Mẹ cậu là người phụ nữ trẻ trung , xinh đẹp , có trái tim khao khát yêu thương nhưng đành phải chôn vùi tuổi thanh xuân bên người chồng nghiện ngập . Gia đình bé Hồng lúc đầu sưng túc , đầy đủ về vật chất nhưng luôn thiếu vắng niềm vui tiếng cười . Càng về sau , cuộc sống càng suy sụp rồi sụp đổ hẳn . Bố cậu chết vì nghiện ngập , mẹ cậu vì cùng tusng quá phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực . Cậu phải sống cùng bà cô cay độc . Từ nhỏ , cậu luôn phải chịu sự cay nghiệt của họ hàng và phải nghe những lời nói xỉ nhục , cha đạp lên phẩm chất của mẹ cậu . cậu tủi phận vì không có được cuộc sống gia đình am em như bao dua trẻ khac
<
=
>
>
<
=
>
>