K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chlorine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 – 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng...
Đọc tiếp

Chlorine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 – 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản.

 

a) Nồng độ chloramine B khi hòa tan vào nước đạt 0,001% có tác d ụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 200 lít nước?

b) Chloramine B nồng độ 2% dùng để xịt trên các bề mặt vật dụng nhằm sát khuẩn, virus gây bệnh. Để pha chế dung dịch này, sử dụng chloramine B 25% dạng bột, vậy cần bao nhiêu gam bột chloramine B 25% pha với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%.

1
Thuốc tím được ngành thủy sản sử dụng rộng rãi vì có tính sát trùng diệt khuẩn trên diện rộng, diệt các loại tảo, làm trong nước,...Nó còn có tác dụng xử lí vài bệnh liên quan tới vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm trên mang của tôm cá. Ngoài ra, thuốc tím cũng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác như: chất hấp thụ khí gas; chất khử nhiễm trùng trong nước; dùng làm chất làm bay màu của tinh bột, vải dệt, chất...
Đọc tiếp

Thuốc tím được ngành thủy sản sử dụng rộng rãi vì có tính sát trùng diệt khuẩn trên diện rộng, diệt các loại tảo, làm trong nước,...Nó còn có tác dụng xử lí vài bệnh liên quan tới vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm trên mang của tôm cá. Ngoài ra, thuốc tím cũng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác như: chất hấp thụ khí gas; chất khử nhiễm trùng trong nước; dùng làm chất làm bay màu của tinh bột, vải dệt, chất béo; trong y học, dung dịch KMnO4 loãng được dùng để sát khuẩn, tẩy uế, rửa các vết thương, rửa rau sống. Thuốc tím là chất oxi hóa mạnh, vì vậy khi bảo quản cần tránh ánh sáng trực tiếp. Thuốc tím cũng dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao, hãy viết phương trình phản ứng phân hủy thuốc tím.

1
18 tháng 5 2021

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Nước chlorine có thành phần là HCl và HClO có tính oxi hóa mạnh

=> Nước chlorine có tính tẩy màu được dùng để khử trùng và sát khuẩn, tẩy trắng sợi, vải, giấy

9 tháng 11 2023

*Tham khảo:

 - Nước chlorine được sử dụng phổ biến để khử trùng và sát khuẩn vì nó có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, vi rút và các loại vi sinh vật gây bệnh. Chlorine có khả năng oxi hóa cao, khi tiếp xúc với vi sinh vật, nó có thể phá hủy cấu trúc tế bào và gây tổn thương cho chúng, từ đó làm giảm nguy cơ lây nhiễm và bệnh tật. Do đó, nước chlorine được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý nước uống, hồ bơi, và trong các quá trình làm sạch và khử trùng khác.

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     d) Tất cả các phương án đều đúng.  Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho...
Đọc tiếp

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    

a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         

b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        

c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?        

a) Do người bệnh chi trả.        

b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.     

c) Do người làm lây nhiễm chi trả.   

d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).  

Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?    

a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.   

b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.    

c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày. 

d)  Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.       

Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?      

a) Đeo khẩu trang y tế. 

b) Đeo khẩu trang vải.  

c) Không phải đeo khẩu trang.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?    

a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.      

b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.      

c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây? 

a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.        

b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh. 

c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?   

a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.         

b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.       

c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?   

a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.         

b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.

c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.   

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?     

a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

b) Người mua hàng khi  rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.

c)  Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?        

a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19. 

b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.      

c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.         

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.  

2
21 tháng 6 2021

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    

a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         

b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        

c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?        

a) Do người bệnh chi trả.        

b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.     

c) Do người làm lây nhiễm chi trả.   

d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).  

Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?    

a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.   

b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.    

c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày. 

d)  Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.       

Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?      

a) Đeo khẩu trang y tế. 

b) Đeo khẩu trang vải.  

c) Không phải đeo khẩu trang.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?    

a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.      

b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.      

c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây? 

a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.        

b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh. 

c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?   

a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.         

b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.       

c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?   

a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.         

b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.

c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.   

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?     

a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

b) Người mua hàng khi  rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.

c)  Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?        

a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19. 

b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.      

c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.         

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.  

21 tháng 6 2021

chỉ làm thui ko bít đúng sai đậu ạ

28 tháng 12 2021

c

28 tháng 12 2021

c

14 tháng 4 2022

\(m_{NaCl}=\dfrac{2000.0,9}{100}=18\left(g\right)\)

8 tháng 7 2019

Đáp án C

Chlorine là gì? Các hoá chất nào được làm từ ClorineNhiều người dân trong ngành nuôi thủy hải sản quá quen thuộc với Chlorine. Đây là một chất hóa học có khả năng khử trùng, diệt khuẩn để các vi sinh vật trong nước không cực kì hiệu quả.Trong chủ đề này, hãy cùng Việt Quang đi tìm hiểu chi tiết về Chlorine là chất gì, những vấn đề thường gặp phải khi sử dụng Chlorine là gì, ứng dụng của chlorine trong...
Đọc tiếp
Chlorine là gì? Các hoá chất nào được làm từ Clorine

Nhiều người dân trong ngành nuôi thủy hải sản quá quen thuộc với Chlorine. Đây là một chất hóa học có khả năng khử trùng, diệt khuẩn để các vi sinh vật trong nước không cực kì hiệu quả.

Trong chủ đề này, hãy cùng Việt Quang đi tìm hiểu chi tiết về Chlorine là chất gì, những vấn đề thường gặp phải khi sử dụng Chlorine là gì, ứng dụng của chlorine trong đời sống, những lưu ý khi sử dụng chlorine để tránh rủi ro.

Tìm hiểu Chlorine là gì

Chlorine một chất hóa học có tác dụng oxy hóa và sát khuẩn cực mạnh. Do vậy nó được dùng khá phổ biến trong đời sống với mục đích khử trùng và tẩy trắng. Ở Việt Nam, chlorine được dùng phổ biến trong thủy sản, dệt nhuộm, xử lý nước cấp và nước thải, nước bể bơi.

Sử dụng chlorine trong xử lý nước thải mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người sử dụng, tuy nhiên lưu ý nếu lạm dụng quá nó sẽ gây ra tác hại cho môi trường và con người.

 

Các dạng hóa chất chlorine phổ biến trên thị trường hiện nay là hypochlorite canxi ( Ca(OCl)2) - dạng chlorine khan và hypochlorite natri (NaOCl) – dạng dung dịch. Các hóa chất Chlorine có thể tan trong nước và phản ứng tạo ra HOCl và HCl, HOCl tiếp tục ion hóa và tạo ra ion OCl.

Xem thêm: https://chatdochai.net/chlorine-chat-hoa-hoc-dung-de-khu-trung-va-diet-khuan/

Các hoá chất nào được làm từ ClorineClorine viên nén

Là hóa chất xử lý nước dạng viên nén, màu trắng, có công thức C3O3N3Cl3, hàm lượng pH(1% sol) từ 2,7 – 3,3.

 

Chlorine-Clorin- Ca(OCl)2: Calcium hypochlorite có tác dụng oxy hóa và sát khuẩn rất mạnh, thường được dùng với mục đích xử lý nước thải, tẩy trắng và khử trùng bể bơi, loại bỏ nhiều cặn bẩn, ngăn ngừa sự phát triển của rong, rêu tảo trong nước hồ bơi

Chlorine khử trùng nước bể bơi

Chlorine khử trùng nước bể bơi có xuất xứ tại Trung Quốc, có  dạng bột, màu trắng. Có tính oxy hóa mạnh dễ tan trong nước ứng dụng phổ biến trong khử trùng nước bể bơi, nước thải công nghiệp,… Với công thức hóa học Ca(ClO)2, dạng hình thái bột trắng có thể dễ dàng phân biệt, sử dụng.

 

Công dụng: làm sạch, diệt khuẩn, xử lý nước bể bơi bị đục, xanh, rong rêu, ứng dụng trong công nghệ tẩy trắng, chế biến thực phẩm, chuyên dùng làm nước tẩy rửa, lau sàn tại bệnh viện,.

Chlorine làm hoá chất khử trùng bể bơi

Ứng dụng của Chlorine trong đời sống

Dùng trong công nghiệp xử lý nước: Sinh hoạt, nước cấp, nước nuôi trồng thủy sản, nước bể bơi, nước thải

Trong ngành công nghiệp tẩy trắng: bột giấy, dệt, vải sợi

Khử trùng khử mùi, diệt khuẩn: Trong nước bể bơi, vệ sinh dân dụng, nhà hàng, khách sạn, lò mổ, lò chế biến thực phẩm, bệnh viện,..

Ứng dụng trong đời sống của Chlorine là gì

Những lưu ý khi sử dụng chlorine và các hóa chất được làm từ chlorine

Để phát huy hiệu quả của sản phẩm tối đa và tránh những rủi ro không đáng có trong quá trình sử dụng thì khách hàng cần tuân thủ một số lưu ý dưới đây:

1. Lưu ý trước khi sử dụng Chlorine

Trang bị đầy đủ các vật dụng như quần áo, khẩu trang, kính, găng tay, mũ khi tiếp xúc với hóa chất.

Tranh xúc bột Clo ở nơi có nhiều gió

Khi hóa chất rơi vào người, tay thì phải rửa ngay dưới vòi nước sạch. Nếu không may bị hóa chất vào mắt, miệng cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất.

Khi hít có triệu chứng ho, đau ngực, nhức đầu,… nên đến ngay cơ sở y tế để hỏi ý kiến của bác sĩ.

Tiếp xúc với clorin lỏng dẫn đến bỏng nặng thì hãy ngay lập tức rửa dưới nước sạch trong 15 phút nhé.

2. Lưu ý trong quá trình sử dụng Chlorine

Không sử dụng hóa chất dưới ánh nắng trực tiếp sẽ giảm công dụng khử trùng của chlorine

Dùng đúng liều lượng, không nên sử dụng quá liều gây độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Dùng oxy già để trung hòa lại Clo dư khi liều lượng nhiều.

3. Bảo quản sau khi sử dụng

Cất giữ nơi khô ráo, thoáng mát, không tiếp xúc ánh nắng trực tiếp.

Không cất giữ chung các hóa chất khác và tránh nơi ẩm ướt.

Tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng.

Bảo quản hóa chất xa tầm tay trẻ em

Lời kết

Qua bài viết trên với những chia sẻ rất kỹ về Chlorine là gì, ứng dụng trong đời sống, những hoá chất nào được làm từ Chlorine và những vấn đề xoay quanh. Mong rằng bạn sẽ có cái nhìn tổng quát và hiểu hơn về Chlorine để sử dụng hóa chất này một cách hợp lý và tối ưu nhất.

Tham khảo thêm một số thông tin và nguồn tin bổ ích khác về hóa học tại https://chatdochai.net/

 
0
Một trong những ứng dụng của chlorine trong đời sống là khử trùng nước sinh hoạt tại các nhà máy xử lí và cấp nước. Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt còn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm của vi khuẩn trong quá trình phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà.Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia...
Đọc tiếp

Một trong những ứng dụng của chlorine trong đời sống là khử trùng nước sinh hoạt tại các nhà máy xử lí và cấp nước. Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt còn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm của vi khuẩn trong quá trình phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà.

Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia (QCVN 01 – 1: 2018/BYT), hàm lượng chlorine tự do đối với nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt từ 0,2 – 1 mgL-1. Nếu hàm lượng chlorine nhỏ hơn 0,2 – 1 mgL-1 thì không tiêu diệt hết vi khuẩn và không xử lí được hết chất hữu cơ. Ngược lại, lượng chlorine trong nước lớn hơn 1,0 mgL-1 sẽ gây dị ứng

Carbon trong than hoạt tính sẽ tương tác trực tiếp với chlorine, giúp loại bỏ chlorine và các hợp chất chlorine và các hợp chất chlorine bằng cơ chế hấp thụ bề mặt. Khi chiếu tia cực tím với cường độ cao vào nước cũng làm giảm lượng chlorine. Các máy lọc nước RO (reverse osmosis: thẩm thấu ngược) cũng có thể giúp loại bỏ lượng chlorine trong nước một cách hiệu quả

Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

a) Dấu hiệu nào cho thấy chlorine có trong nước sinh hoạt

b) Vì sao người ta cần cho chlorine đến dư vào nước sinh hoạt

c) Cho biết một số phương pháp có thể loại bỏ khí chlorine dư trong nước sinh hoạt.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a) Chlorine có mùi xốc, nên khi sử dụng nước sinh có chlorine, chúng ta sẽ ngửi thấy mùi của nước chlorine

b) Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt còn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm của vi khuẩn trong quá trình phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà

c) Một số phương pháp để loại bỏ khí chlorine dư trong nước sinh hoạt:

- Sử dụng máy lọc nước than hoạt tính

- Phơi chậu nước ra ngoài ánh nắng mặt trời => Tia cực tím với cường độ cao vào nước cùng làm giảm lượng chlorine

- Sử dụng máy lọc nước RO (thẩm thấu ngược) cũng có thể giúp loại bỏ lượng chlorine trong nước