Khách
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 lúc 20:48

:)

27 tháng 1 lúc 20:48

28:7 = 4 ạ

12 tháng 5 2017 lúc 21:04

28 : 7 = 13 vì người làm tính sai

12 tháng 5 2017 lúc 21:40

ủng hộ !ủng hộhiha

12 tháng 10 2017 lúc 15:47

ko hiểu

12 tháng 10 2017 lúc 16:53

em đăng cụ thể câu hỏi để cho các b giúp nha!

27 tháng 1 2019 lúc 22:55

dòng cuối không biết.

28-13=15

36-15=21

39-21=18

45-18=27

99-27=72

19 tháng 2 2017 lúc 18:53

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Trạng ngữ là thành phần phụ bổ nghĩa cho nòng cốt câu (Bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị). Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị. Có nhiều loại trạng ngữ như: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả; trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ địa điểm; chỉ tình huống, chỉ phương tiện, chỉ mục đích...
Ví dụ: Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
"Tôi lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ-vị được từ "thỉnh thoảng" bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên. Ta nói "Thỉnh thoảng" là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì "Thỉnh thoảng" là từ chỉ về thời gian nên ta nói "Thỉnh thoảng" trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian. Cứ như thế bạn sẽ gặp các loại trạng ngữ.

​Chúc p học tốt

19 tháng 2 2017 lúc 19:56

Hi !

Bài làm

Nói tiếng Việt đẹp, là nói đến một thứ tiếng giàu chất nhạc. Chất nhạc của tiếng ta được tạo nên từ một hệ thống nguyên âm, phụ âm và thanh điệu khá phong phú. Những câu thơ của ta cũng trầm bổng du dương như các âm giai trong âm nhạc, giàu hình tượng ngữ âm. Câu ca dao « Chiều chiều ra đứng ngõ sau – Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều » nghe thật hay và cũng thật buồn. Hai câu lục bát 14 tiếng, có đến 10 tiếng mang thanh bằng. Mờ ra là « chiều chiều », khép lại là « chín chiều ». Tất cả những yếu tố ngữ âm ấy tạo nên một giai điệu buồn thương da diết. Nhạc điệu của âm thanh đã điễn tả được trạng thái của tâm hồn, diễn tả được nỗi lòng của một đứa con xa quê nhớ mẹ….

Nói tiếng Việt giàu, là nói đén một thứ tiếng dồi dào về từ ngữ, uyển chuyển về ngữ pháp, phong phú về hình thức diễn đạt, thỏa mãn được nhu cầu của đời sống, đủ khả năng để phản ánh cuộc sống và tâm hồn Việt Nam. Đọc một đoạn văn của Vũ Bằng viết về mùa xuân, ta thấy được cái khả năng kì diệu của tiếng Việt : « Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, có gió lành lanh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng… Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căn lên trong lộc của loài nai, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh ».

Sự giàu đẹp của tiếng Việt nói mấy cũng không cùng. Ta yêu quý và tự hào về tiếng mẹ đẻ của ta.

Trích : m.baotienganh.com

19 tháng 3 2019 lúc 22:39

Mk tóm tắt câu chuyện cho bn đc ko??

“Những ngôi sao trên bầu trời thành phố” là cuốn sách có thể đọc chậm, nhẩn nha từng câu chữ từ những câu chuyện được nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai chắt chiu từ ký ức tuổi thơ của chính mình, hòa quyện với những chuyện cổ thấm đẫm giấc mơ thơ bé, bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu và đầy chất thơ.

Đó là khoảng trời tuổi thơ trong vắt tưởng như đã chìm sâu trong ký ức bỗng ùa về hối hả, xao xuyến với những buổi trưa không ngủ nô đùa cùng chúng bạn, những buổi trèo cây hái sấu hái ổi, những trò chơi dân gian rộn vang tiếng cười như bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây hay chọi cỏ gà, trốn tìm, chơi ô ăn quan...

Mỗi đoạn văn của Nguyễn Phan Quế Mai đều có thể vẽ nên một bức tranh tươi tắn, sinh động, đầy màu sắc về làng quê Việt: “Ngày ngày, những rặng tre và chuối xào xạc nghiêng mình soi bóng xuống mặt nước phẳng lặng, trong veo. Khi đêm xuống, ánh trăng rải đầy những vệt sáng lấp lánh, đuổi nhau mải miết”, hay “Mỗi con đom đóm là một bông hoa ánh sáng xòe nở trong đêm. Nở bung, tắt lịm rồi lại nở bung, theo một nhịp điệu lặng thầm của cả đàn đom đóm. Những bông hoa ánh sáng ấy lập lòe bay qua sân nhà mình, rồi đậu xuống tàng cây tối thẫm”. Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai đã dệt nên những câu chuyện cổ tích để lưu lại “biết bao điều tươi đẹp của làng quê đang bị mai một, biết bao trò chơi dân gian đang bị lãng quên”, như lưu giữ một phần ký ức thiêng liêng của mình, để truyền lại cho con mình và cho bao thế hệ trẻ thơ tiếp nối.

Qua những câu chuyện kể hằng đêm ấy, nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai cũng muốn nhắn nhủ với con nhiều thông điệp. Bài học tuổi thơ giản dị như cho chuồn chuồn cắn rốn tập bơi giúp chị hiểu ra rằng “nếu để sự sợ hãi chiếm ngự, sẽ chẳng bao giờ ta đạt được ước mơ”. Hay chiếc bút gỗ chấm mực rèn cho học trò xưa tính cẩn thận và kiên nhẫn. Và điều quan trọng nhất chị muốn gửi gắm cho con sau khi đã đặt chân đến nhiều quốc gia trên thế giới, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau là: “Những điều bình dị nhất của làng quê mình chính là di sản văn hóa của chúng ta. Dù con có đi đâu và là ai chăng nữa, con hãy đem theo những di sản ấy. Sau này, khi đã trở thành công dân của thế giới, con sẽ hiểu rằng, di sản văn hóa chính là báu vật của cuộc đời con. Và kí ức về những điều bình dị nhất của làng quê mình sẽ giúp con neo rễ vào cuộc đời này, để con có được một cuộc sống tinh thần giàu có”.

Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai bộc bạch: “Càng đi, tôi càng hiểu rằng, mình là người may mắn. May mắn vì tôi vẫn còn quê hương bản xứ. Và ký ức tuổi thơ chính là một phần quê hương bản xứ của tôi. Đó là thế giới trong lành mà tôi luôn ao ước trở về”.

Đọc những câu chuyện trong “Những ngôi sao trên bầu trời thành phố”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều bày tỏ: “Những câu chuyện của chị đã biến tôi thành một đứa trẻ trở về làng quê của mình”.

Câu chuyện mà nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai kể trong cuốn sách về một cặp vợ chồng trẻ gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Là nhân vật trong tập truyện ngắn của nhà văn Jhumpa Lahiri, cặp vợ chồng ấy sống cùng nhau nhưng ít khi trò chuyện bởi mỗi người đều vướng bận những nỗi lòng riêng. Một hôm, cơn bão ập đến làm hỏng mạng lưới điện. Không có điện, không TV, không Internet, họ chỉ có thể thắp nến, ngồi bên nhau trò chuyện, sẻ chia và giúp nhau hàn gắn vết thương lòng. Trong thế giới công nghệ, tưởng như chúng ta kết nối nhiều hơn, nhưng thực ra, chúng ta đang trở nên xa cách hơn bao giờ hết.

Những câu chuyện Nguyễn Phan Quế Mai kể trong cuốn sách khiến chúng ta nhận ra rằng, hãy dành thời gian bên nhau nhiều hơn, trò chuyện nhiều hơn, lắng nghe nhau nhiều hơn, đó chính là chìa khóa giúp chúng ta hiểu nhau và gần nhau hơn. Với những đứa con của bạn, hãy tạo nên một sợi dây liên kết bằng những câu chuyện kể trước giờ đi ngủ.

Nhà giáo Phan Hồ Điệp, mẹ của dịch giả nhỏ tuổi nhất Việt Nam Đỗ Nhật Nam thì tin rằng “những câu chuyện của chị Quế Mai sẽ làm cho những đứa trẻ như con tôi "khỏe mạnh" về tinh thần”.

24 tháng 12 2018 lúc 12:12

- Lịch: âm lịch và dương lịch.

- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...

- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...

- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.



22 tháng 1 2018 lúc 18:25

Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước là do ếch là loài lưỡng cư, hô hấp qua da là chủ yếu nên nếu da khô ếch sẽ không hô hấp được và nó sẽ chết-> sống nơi ẳm ướt. Ngoài ra nước cũng là nơi ếch sinh sản, đẻ trứng

22 tháng 1 2018 lúc 18:42

Ếch có da trần nhờ ẩm ướt nên mới sống được trên cạn. Khi phơi khô nhiệt độ lên có, da ếch ngay càng khô và không còn ẩm ướt như trước. Điều đó sẽ làm cản trở đến việc trao đổi khí qua da của ếch và cũng là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.

16 tháng 10 2017 lúc 5:43

Đề 1 :

Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua xuống chiếu cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng; nêu trái lệnh thì cả làng phải chịu tội.

Cả làng vô cùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé mỉm cười thưa với cha:

- Cha hãy đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua con sẽ lo được việc này cho bà con Làng họp. Cụ tiên chỉ đưa lộ phí cho hai cha con nhà nọ.

Đến được sân rồng, cậu bé kêu khóc thảm thiết. Vua lấy làm lạ gọi vào hỏi. Chú bé tâu lên:

- Muôn tâu Đức Vua. Bổ cháu mới đẻ một em bé, bắt cháu đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị bố đuổi đi!

Nhà vua nghiêm giọng:

- Bố mày là đàn ông, là giống đực thì đẻ làm sao được! Thằng bé này láo, dám cả gan đùa với trẫm!

Cậu bé bình tĩnh tâu lên:

- Muôn tâu Đức Vua, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng cháu phải dâng gà trống biết đề trứng ạ?

Vua bật cười, nghĩ thầm: "Hiền tài đang ở trước mắt ta…

Mấy hôm sau, nhà vua sai thị thần đem đến cho chú bé một con chim sẻ, bắt làm thịt chim nấu thành 3 cỗ dâng lên. Chú bé mỉm cười, đưa cho viên quan một cây kim bé xíu và dặn:

- Xin ngài tâu lên Đức Vua rèn cây kim này thành một con dao thật sắc để tòi xẻ thịt chim…

Nhà vua biết chú bé là thần đồng, bèn đưa vào học trường Quốc tử giám để đào tạo thành nhân tài.

16 tháng 10 2017 lúc 5:44

Đề 2 :

Sáng hôm đó , khi tia nắng đầu tiên của ngày mới chưa xuất hiện, khi bầu trời còn đang đắm chìm trong màn sương đêm thì Sơn Tinh cùng đoàn tuỳ tùng đã đến rước Mị Nương về núi Tản. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ liền đùng đùng nổi giận, sai đoàn thuỷ quái đánh đuổi Sơn Tinh. Sơn Tinh gọi một đoàn quân hùng dũng gồm hùm beo gấu rắn.., lên đánh lại Thuỷ Tinh. Trời đất tối sầm, những tia sét ngang dọc lượn trên bầu trời như những con rắn khổng lồ đang uốn lượn như muốn xé tan bầu trời. Sơn Tinh cùng quân lính liên tục ném đá vào lũ thuỷ quái. Sau một hồi giao chiến, Thuỷ Tinh bèn dâng nước lên cao, nhấn chìm mọi nhà cửa ruộng đồng cây cối,… chẳng bao lâu, cả thành Phong Châu ngập chìm trong biển nước. Nhân dân cùng muông thú vội chạy lên núi cao trú ẩn. Sơn Tinh hoá phép cho đồi núi luôn cao hơn nước của Thuỷ Tinh. Thuý Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng núi cao bấy nhiêu. Trận chiến diễn ra hết ngày này sang ngày khác. Thuỷ Tinh dần kiệt sức, đành phải rút quân về. Mọi người xuống núi dựng lại nhà cửa, vỡ ruộng khai hoang.