K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh, diện tích mặt thoáng càng lớn thì bay hơi càng nhanh.

6 tháng 5 2021

-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió ,diện tích mặt thoáng của chất lỏng

Ứng dụng kiến thức làm tăng tốc độ bay hơi: phơi đồ ngoài nắng,nơi gió thổi mạnh ,giãn đồ ra để có diện tích mặt thoáng

-Ứng dụng kiến thức làm giảm tốc độ bay hơi: không muốn nước bay hơi, ta đóng nắp lại  để  gió không tiếp xúc với nước được thì không làm nó bay hơi bay hơi.

Mình tự nghĩ ,ko chép mạng nên hơi dài dòng nha!Mong b sẽ tick.Chúc học tốt

28 tháng 4 2019

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:

+ Nhiệt độ

+ Gió

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng

VD: Khi ta lau bảng, mặt bảng ướt. Một lúc sau, nước trên mặt bảng bay hơi dần nên bảng khô.

29 tháng 4 2019

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:

+ Nhiệt độ

+ Gió

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng

VD: Khi phơi quần áo , quần áo đang ướt. Vài giờ sau, quần áo khô

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

9 tháng 5 2021

Thí nghiệm:

 Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))

 

17 tháng 4 2018

Vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp(dưới 0 độ)=>giữ được cho nướcc đá ko tan

nhiệt độ ngoài trời cao hơn 0 độ =>nước đá tan

18 tháng 12 2019

- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.

- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

1. Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Các đặc điểm đó đc ứng dụng ntn? (lấy 1 v.dụ có mỗi loại ứng dụng đc gơi ý dưới đây) -Ứng dụng sự co dãn vì nhiệt khác nhau của các chất -Ứng dụng để tránh hoặc tăng cường lực tác dụng khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở -Ứng dụng của sự tăng, giảm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chất khi co dãn vì...
Đọc tiếp

1. Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Các đặc điểm đó đc ứng dụng ntn? (lấy 1 v.dụ có mỗi loại ứng dụng đc gơi ý dưới đây)

-Ứng dụng sự co dãn vì nhiệt khác nhau của các chất

-Ứng dụng để tránh hoặc tăng cường lực tác dụng khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở

-Ứng dụng của sự tăng, giảm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chất khi co dãn vì nhiệt

2. Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy của các (nguyên) chất.-Khi nào diễn ra quá trình nóng chẩy, đông đặc?

-Nhiệt độ của chất trong giai đoạn nóng chảy, đông đặc? các chất khác nhau có nóng chảy, đông đặc ở cg nhiệt độ ko?

-Giữa sự nóng chảy và sự đông đặc có liên hệ như thế nào?-Đồ thị của quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc( câu này bn nào k biets vẽ hình trên máy tính thì bỏ cx đc):33. Nêu các ứng dụng của quá trình nóng chảy, đông đặc.(lấy 1 v.dụ cho mỗi loại ứng dụng đc gợi ý)

-Ứng dụng để nhận biết các chất-Ứng dụng để lựa chọn các chất4.Nêu đặc điểm của quá trình bay hơi

-Quá trình bay hơi dienx ra ở nhiệt độ nào?-Quá trình bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố đó?

-Khi chất lỏng bay hơi, m.trường xung quanh chất lỏng sã nóng lên hay lanh đi?5.nêu ứng dụng của quá trình bay hơi(lấy 1 v.dụ cho mỗi loại ứng dụng đc gợi ý)

-Ứng dụng để tăng cường hoặc giảm bớt sự bay hơi

-Ứng dụng về sự giảm về nhiệt độ của môi trường khi có xảy ra sự bay hơi

tks các bạn đã jup mk:3 bạn nào biết 1 câu thôi cx đc đúng mk tích hết câu nào khó quá bỏ qua cx oke k sao:>

0