K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trong phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-net thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. Nhưng tiếc rằng phẩm...
Đọc tiếp

Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trong phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-net thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. Nhưng tiếc rằng phẩm chất cao quý ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải theo năng lực và lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ở làng quê thời phong kiến.

a, xác định  và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản

b,Tìm 1 trường từ vựng  trong văn bản và tìm các từ thuộc trường từ vựng đó

1
22 tháng 12 2022

a. Xác định: "Thế giới mạng", "nhiễu điều phủ lấy giá gương", "trâu buộc ghét trâu ăn".

Tác dụng: Dẫn một từ ngữ, một câu tục ngữ, ca dao.

b. Trường từ vựng: người.

Các từ: hàng triệu người, nhân dân ta, mình, ngoại bang.

Cho đoạn trích:“Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trên phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-net thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. Nhưng...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:

“Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trên phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-net thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. Nhưng tiếc rằng phẩm chất cao quý ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải theo năng lực và lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ở làng quê thời phong kiến“.

1. Theo tác giả nhân dân ta có những truyền thống tốt đẹp nào? Hãy kể thêm những truyền thống tốt đẹp khác của dân tộc mà em biết?

2. Xác định 1 thành ngữ trong đoạn trích. Giải thích nghĩa của thành ngữ đó

 

1
13 tháng 10 2023

1. Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹ: đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm "nhiễu điều phủ lấy giá gương".

Những truyền thống tốt đẹp khác của đất nước: yêu nước, chăm chỉ, cần cù, chịu khó.

2. Thành ngữ: "trâu buộc ghét trâu ăn"

Giải nghĩa: Sự ganh ghét khi thấy người khác hơn mình.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: (1)Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trên phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng in-tơ-nét thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. (2)Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. (3)Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:

(1)Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trên phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng in-tơ-nét thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. (2)Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. (3)Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. (4)Nhưng tiếc rằng phẩm chất cao quý ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải theo năng lực và lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ở làng quê thời phong kiến.

(Trích văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” - Vũ Khoan)

0
19 tháng 3 2020

Trong số các từ sau đây , từ nào là cụm danh từ :

Thế giới mạng , hàng triệu người , phạm vi toàn cầu , tính cộng đồng , nhân dân ta , truyền thống lâu đời , nhiễu điều , giá gương , đất nước lâm nguy

19 tháng 3 2020

À mik nhầm bn ơi.Đây mới đùng nà

Trong số các từ sau đây , cụm danh từ là những từ in đậm

Thế giới mạng , hàng triệu người , phạm vi toàn cầu , tính cộng đồng , nhân dân ta , truyền thống lâu đời , nhiễu điều , giá gương , đất nước lâm nguy

Hình như là có hơi sai.Mong bạn thông cảm.

#Học tốt

Cho đoạn trích: “Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trên phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-net thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa....
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:

“Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trên phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-net thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. Nhưng tiếc rằng phẩm chất cao quý ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải theo năng lực và lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ở làng quê thời phong kiến“.

1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Văn bản này được sáng tác vào thời điểm nào?

2. Bài viết đề cập đến vấn đề cơ bản nào? Ý nghĩa của vấn đề đó.

3. Từ truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”, em có suy nghĩ gì về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta hiện nay?(trình bày bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi)

4. Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Kể tên hai văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng được viết theo phương thức biểu đạt như văn bản này(ghi rõ tên tác giả).

1
14 tháng 2 2020

1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của tác giả Vũ Khoan.

Bài viết ra đời trong thời điểm năm 2001, năm đầu tiên của thế kỉ mới – thế kỉ XXI. Đó là thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ. -> Thời điểm quan trọng trên con đường phát triển và hội nhập với Thế giới của nước ta.

2. Bài viết đề cập đến vấn đề: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

Ý nghĩa: Bài viết là lời nhắc nhở thiết thực, đúng đắn cho thế hệ trẻ Việt Nam: cần thấy được nhứng điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn luyện cho những đức tính, thói quen tốt để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước trở thành một quốc gia hiện đại hóa công nghiệp hóa.

3. Đảm bảo các ý:

- Hình thức: đoạn văn 2/3 trang giấy thi.

- Nội dung:

+ Đoàn kết, yêu thương, nghĩa tình là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Biểu hiện trong đời sống hiện nay: sức mạnh đoàn kết trong những hoàn cảnh khó khăn.

4. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

Hai văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 9 được viết theo phương thức biểu đạt nghị luận là:

+ Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm.

+ Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi.

3 tháng 12 2021

d

24 tháng 12 2021

b