K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi I là giao điểm của MF và NE

Xét \(\Delta MIN\) có : \(MN< MI+NI\) ( tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (1)

Xét \(\Delta EIF\) có : \(EF< FI+EI\) (tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (2)

Từ (1 ) và (2) \(\Rightarrow MN+EF< MI+NI+EI+FI\)

\(\Rightarrow MN+EF< MF+NE\left(đpcm\right)\)

24 tháng 5 2019

Gọi I là giao điểm của MF và NE

Xét \(\Delta MIN\) có :MN < MI + NI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh )(1)

Xét \(\Delta EIF\) có : EF < FI + EI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh)(2)

Từ (1) và (2) ta được :

MN + EF < MI + NI + EI +FI

\(\Rightarrow\) MN + EF < MF + NE (đpcm)

20 tháng 1 2019

Lấy K đối xứng C qua F. Khi đó, ∆CDF = ∆KBF suy ra BK//=CD. MÀ AB =CD nên AB=BK suy ra ∆ABK cân tại B. Nên góc KBx =^xOy =2^KAB=2xOz. Suy raAK//Oz. Mà EF//ACH nên EF//Oz. Đpcm

6 tháng 7 2015

ta có: E nằm giữa M và N => MN=EM+EN

F nằm giữa M và E => ME=EF+MF

=> MN=MF+EF+EN

4 tháng 9 2023

Để chứng minh QO⋅QMOP⋅PM=HF^2/HE^2, ta sẽ sử dụng định lí hình học và tính chất của các tam giác đồng dạng.

Đầu tiên, ta cần chứng minh tam giác QOM và tam giác MOP đồng dạng. Ta có:

∠QOM = ∠MOP (do chúng là góc đối) ∠OQM = ∠OMP (do chúng là góc ở chung) => Tam giác QOM đồng dạng với tam giác MOP theo định lí góc-góc (AA).

Từ đó, ta có tỷ lệ giữa các cạnh của hai tam giác này:

QM/OP = OQ/OM (tỷ lệ cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng) => QM = OQ/OM * OP

Tiếp theo, ta cần chứng minh tam giác HEF và tam giác HOM đồng dạng. Ta có:

∠HEF = ∠HOM (do chúng là góc đối) ∠EHF = ∠OHM (do chúng là góc ở chung) => Tam giác HEF đồng dạng với tam giác HOM theo định lí góc-góc (AA).

Từ đó, ta có tỷ lệ giữa các cạnh của hai tam giác này:

HE/OM = EF/OM (tỷ lệ cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng) => HE = EF/OM * OM => HE = EF

Như vậy, ta có HE = EF.

Bây giờ, ta sẽ xem xét tỷ lệ giữa các đoạn thẳng QO, QM, OP, PM và HF, HE:

QO⋅QMOP⋅PM = (OQ/OM * OP) * (OP) * (PM) = OQ * OP * PM / OM = OQ * PM

Vì HE = EF, nên ta có:

HF/HE = QM/OM (tỷ lệ cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng HEF và HOM) => HF = QM/OM * HE

Thay giá trị của HE = EF vào, ta có:

HF = QM/OM * EF

Vậy, ta thấy HF^2 = (QM/OM * EF)^2

Như vậy, ta có:

QO⋅QMOP⋅PM = HF^2/HE^2

Vậy, điều phải chứng minh đã được chứng minh.

24 tháng 3 2023

Chohttps://olm.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-tren-canh-ox-lay-hai-diem-a-va-b-sao-cho-a-nam-giua-o-va-b-tren-canh-oy-lay-2-diem-c-va-d-sao-cho-c-nam-giua-o-va-d-cm-ab-c.5323815386517?lop=7