K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

a.b=-c2(2 số nguyên dương , 1 số nguyên âm)

mà đề là gì thế?

đề bài là gì để mk làm

nhé@

a: a>0 

=>a+1>0

=>a+1 cũng là số dương

b: a<0

-1<0

=>a-1<0

Do đó: a-1 cũng là số âm

c: Số liền trước của một số dương và số liên sau của một số âm cùng dấu với số đang được nói đến

2 tháng 8 2017

x = 7 , y = 5

2 tháng 8 2017

ta có :xy-2x+3y=13

         xy+3y-2x=13

         y(x+3)-2x=13

         y(x+3)-2x+6-6=13

         y(x+3)-2(x+3)-6=13

         (x+3)(y-2)=13+6=19

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y-2\right)\inƯ\left(19\right)\)\(=\left(-19;19;1;-1\right)\)

X+319-191-1
Y-21-119-19
x16-21-2-4
y3121-17

      

13 tháng 4 2017

n khác 2k -1

25 tháng 11 2016

số n/âm :-lớn nhất có 2 c/số là :-10

              -nhỏ nhất có 2c/số là:-99

               -lớn nhất có 9c/số là:-100000000

               -nhỏ nhất có 9c/số là:-999999999

25 tháng 11 2016

Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là -99

27 tháng 12 2016

Nhận biết dấu của tích:

(+) . (+) --> (+)

(-) . (-) --> (+)

(+) . (-) --> (-)

(-) . (+) --> (-)

Hay nói ngắn gọn:

  • Tích hai số cùng dấu thì dương.

  • Tích hai số khác dấu thì âm.

a) Vì tích hai số là nguyên dương nên hai số là cùng dấu. Mà a là số nguyên âm nên suy ra b cũng là số nguyên âm.

b) Vì tích hai số là nguyên âm nên hai số là khác dấu. Mà a là số nguyên âm nên suy ra b là số nguyên dương.

22 tháng 1 2018

chia 100 số ra thành 33 cặp 3 số và 1 số A 

do tổng3 số bất kì là 1 số nguyên âm => 33 cặp 3 số này đều có tổng là số nguyên âm

=> Nếu tổng của 100 số dương thì số A phải là số dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn giá trị tuyệt đối của cả tổng 99 số còn lại

=> lấy 2 số bất kì ghép với A ta đều có giá trị tuyệt đối của A lớn hơn với giá trị tuyệt đối của tổng 2 số đó và A là số dương

=> tổng 3 số này nguyên dương => tái với đề bài

=> tổng của 100 số là số nguyên âm

22 tháng 1 2018

cho mình k nhé

25 tháng 1 2021

Ta có

  \(4a+1< 30\Leftrightarrow4a< 29\)

                               \(\Leftrightarrow a< 7,25\)

     Vì a là số nguyên tố => \(a\in\left\{2;3;5;7\right\}\)

Xét :

  • \(a=2\)

\(\Rightarrow4a+1=4.2+1=9\)(là hợp số)

\(\Rightarrow\)Loại

  • \(a=3\)

\(\Rightarrow4a+1=4.3+1=13\)(là số nguyên tố)

\(\Rightarrow\)Chọn

  • \(a>3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=3k+1\\a=3k+2\end{cases}}\)\(\left(k\inℕ^∗\right)\)

Với \(a=3k+1\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow4a+1=4\left(3k+1\right)+1=12k+5< 30\)

\(\Rightarrow12k< 25\)

\(\Rightarrow k\le2\left(1\right)\)

Vì \(a>\text{3}\)và a nguyên tố 

\(\Rightarrow a>4\)

\(\Rightarrow3k+1>4\)

\(\Rightarrow3k>3\)

\(\Rightarrow k>1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow k=2\)

\(\Rightarrow a=3.2+1=7\)

Thử lại : \(4a+1=4.7+1=29\)(là số nguyên tố)

\(\Rightarrow\)Thỏa mãn

Với \(a=3k+2\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow4a+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9=3\left(4k+3\right)⋮3\)

Vì \(a>3\)\(\Rightarrow4a+1>3\)

\(\Rightarrow4a+1\)là hợp số 

\(\Rightarrow\)Loại 

Vậy \(a\in\){\(3;7\)}

27 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,n,i,dem;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x>0) dem++;

}

cout<<dem;

return 0;

}

28 tháng 12 2021

Bạn ơi, bạn viết rõ hơn được không ạ:(

Mình xem không hiểu ạ:(