K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

\(\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)

Có \(\left|x+\frac{5}{2}\right|\ge0\)với mọi x

\(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\)với mọi x

=> Để \(\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{5}{2}\right|=0\\\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{5}{2}=0\\\frac{2}{5}-x=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)(Không thỏa mãn vì x không thể đồng thời nhận 2 giá trị)

=> Không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

=> Số giá trị của x là 0

26 tháng 12 2016

\(\left|x+\frac{5}{2}\right|\ge0\) và \(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{5}{2}=0\\\frac{2}{5}-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy x có 2 giá trị.

4 tháng 7 2018

\(a,P=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\)

\(=\left(x^2+5x+5-1\right)\left(x^2+5x+5+1\right)+1\)

\(=\left(x^2+5x+5\right)^2-1+1\)

\(=\left(x^2+5x+5\right)^2\ge0\forall x\)

Vậy \(P\ge0\forall x\)

\(b,P=\left(x^2+5x+5\right)^2\left(cmt\right)\)

Thay \(x=\frac{\sqrt{7}-5}{2}\)vào P ta được

\(P=\left(\left(\frac{\sqrt{7}-5}{2}\right)^2+5.\frac{\sqrt{7}-5}{2}+5\right)^2\)

\(=\left(\frac{7-10\sqrt{7}+25}{4}+\frac{10\sqrt{7}-50}{4}+\frac{20}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{32-10\sqrt{7}+10\sqrt{7}-50+20}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\frac{1}{4}\)

4 tháng 7 2018

a,

P=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1

P=[(x+1).(x+4)].[(x+2).(x+3)]+1

P=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)+1

P=[(x^2+5x+5)-1].[(x^2+5x+5)+1]+1

P=(x^2+5x+5)^2-1+1

P=\(\left(x^2+5x+5\right)^2\) \(\ge\)0 với mọi x

Câu b thì thay x vào rồi bấm máy ra ra kết quả

15 tháng 3 2017

sửa (x-3)^2

GTNN=5 khi x=3 và y=1

15 tháng 3 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2\ge0x\varepsilon r\\\left(y-1\right)^2\ge0y\varepsilon r\end{cases}}\)

=>\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+5\ge5\) với mọi x.y \(\varepsilon\) R

=>biểu thức đạt giá trij lớn nhất là 5 tại

\(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)

25 tháng 3 2021

B= (x-1).(x-2)....(x-35)

Thay x=34 vào B, ta được:

B=(34-1).(34-2).....(23-34).(34-35)

B= 0

Vậy B=0

18 tháng 4 2018

do \(\left(x-2\right)^2\ge o\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+5\ge5\)

\(\Rightarrow\frac{6}{\left(x-2\right)^2+5}\ge\frac{6}{5}\)

Suy ra \(\frac{6}{\left(x-2\right)^2+5}\)đạt giá trị nhỏ nhất là \(\frac{6}{5}\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy

18 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nhiu

11 tháng 10 2016

Bạn tự tìm ĐKXĐ nhé :)

Xét tử thức : \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)

Xét mẫu thức : \(\sqrt{\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1}=\sqrt{\left(\frac{4}{x}-1\right)^2}=\left|\frac{4}{x}-1\right|=\left|\frac{x-4}{x}\right|\)

Từ đó rút gọn P

11 tháng 10 2016

bạn tìm giúp mình minP với

15 tháng 8 2017

Em không biết làm

15 tháng 8 2017

a. x khac 1

b. 5-2√5 / 5

3 tháng 1 2020

có ai ko 

giúp mình với

3 tháng 1 2020

Để a xác định thì :\(x^2-2x\)khác 0

Nên \(x\left(x-2\right)\)khác 0

\(\Rightarrow x\)khacs0 và x khác 2

\(Ta\)\(có:\)\(A=\frac{x^2-4}{x^2-2x}=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{x+2}{x}\)

Với x khác 0, x khác 2; x thuộc Z nên x+2 thuộc Z

Lại có :\(\frac{x+2}{x}=\frac{x}{x}+\frac{2}{x}=1+\frac{2}{x}\)

Để A thuộc Z thì \(x\varepsilon\)Ư(2)

Mà Ư(2) là 2 và -2

Vậy x=2 và x=-2 thì A thuộc Z

Chúc bạn học tốt nhé!

Bài 2: 

a) Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)