K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2022

Tôi đi dạo dưới bầu trời trong xanh, có gió thổi vi vu trong khi các bạn đang học bài.
 

8 tháng 8 2022

Trong lớp , các bạn đang học bài 

Ngoài trời, gió thổi vi vu.

Tôi ngước lên, bầu trời trong xanh ?!

Hôm nay, tôi đi dạo .

những cặp từ của mình đây nghen bạn :

trong xanh-âm u,nhẹ nhàng-nặng nề,buồn-vui,lạnh lùng-sôi nổi,đăm chiêu-ồn ã

16 tháng 4 2022

Diện tích : 214

25 tháng 5 2019

a, Trời tối sầm lại và gió thổi ào ào

Cậu bé ra cổng đợi mẹ nhưng mẹ cậu vẫn chưa đến

Người mẹ làm quần quật mà đứa con chỉ ăn với chơi

Người đứng đợi dưới bến đã lâu vậy mad thuyền vẫn chưa sang

25 tháng 5 2019

B, 

Tiếng ve kêu râm ran. Ngoài sân, hoa phượng càng nở đỏ rực

Mùa hè đã hết rồi. Chỉ còn hoa sen vẫn nở trong đêm

Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....

Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.

Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng B Xuân đến, trăm hoa đua nở C Khi làng quê đã khuất hẳn, tôi vẫn đắm nhìn theo
Câu 4:Câu nào là câu ghép A Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần càng nhẹ dần B Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi. C Bầu trời cũng sáng xanh lên D Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh còn trời thì trong như nước
Câu 5Câu nào là câu ghép A Xuân về,cây cối đâm chồi nảy lộc B Mỗi lần nghe thấy tiếng chim hót tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông C giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn

1
15 tháng 4 2020

1. Câu ghép

2. 2. A

3. C

4. D

5. C

CM
Cô Mỹ Linh
Manager VIP
15 tháng 12 2022

1. Nhờ bác lao công (TN), sân trường/ luôn sạch sẽ. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).

2. Vì học giỏi (TN), tôi/ đã được bố thưởng quà. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).

3. Nhờ Mai/ học giỏi mà bạn ấy/ đã được thưởng quà. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).

4. Nhờ tôi/ đi sớm mà tôi/ tránh được trận mưa rào. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).

5. Do không học bài (TN), tôi/ đã bị điểm kém. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).

6. Tại tôi (TN) mà cả lớp/ đã bị mất điểm thi đua. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).

7. Nhờ tập tành đều đặn (TN), Dế Mèn/ rất khỏe. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).

8. Vì Dế Mèn/ tập tành đều đặn nên nó/ rất khỏe. -> Câu ghép.

9. Vì sụ cổ vũ của lớp (TN), các bạn/ thi đấu rất nhiệt tình. -> Câu đơn.

22 tháng 1 2018

cai bui mu mit,gio thoi ao ao

22 tháng 1 2018

gió thổi ào ào làm cát bụi mù mịt

Bài 4 :gạch dưới những câu kể Ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được .buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi ,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học .Cũng như...
Đọc tiếp

Bài 4 :gạch dưới những câu kể Ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được .

buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi ,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi, mấy  cậu học trò bỡ ngỡ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Sau một hồi trống, mấy người học trò cũ Sắp hàng dưới hiên rồi đi vào.

Bài 3 :a )Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước hoặc sau

......................................................

b)xếp các từ ghép tìm được ở câu a thành hai nhóm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại.

1
27 tháng 8 2018

Mẹ tôi âu yếm... hẹp.

Hôm nay tôi đi học

mấy cậu học trò... bước nhẹ.

mấy người học trò cũ ... đi vào.

13 tháng 8 2023

Gợi một số ý nha:^

- Giới thiệu đoạn thơ trên từ nhận định văn học hoặc tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ dẫn dắt vào đoạn.

- Nội dung thơ: Vẻ đẹp của các hình ảnh thiên nhiên cùng với cảm xúc và tư tưởng của bài thơ thể hiện tinh tế để người đọc dễ dàng cảm nhận.

- Bầu trời rộng thênh thang: sử dụng từ láy "thênh thang" gợi sức rộng của khoảng bầu trời xanh bao la cùng cái đẹp của ngôn từ.

- Là căn nhà của gió: phép liên tưởng gợi sự bao quát của bầu trời với gió tạo nên sự gắn bó, liên kết hay.

- Chân trời như cửa ngõ: biện pháp tu từ so sánh làm giàu giá trị hình ảnh tự nhiên "chân trời" gần gũi hơn với "cửa ngõ" của mọi nhà.

- Thả sức gió đi về: biện pháp tu từ nhân hóa làm hình ảnh ngọn gió trở nên sinh động, gợi hồn con người vào gió làm tăng nên tính gợi cảm cho câu thơ "thả sức" thoải mái.

- Nghe lá cây rầm rì: tác giả dùng thính giác cảm nhận âm thanh của thiên nhiên qua từ láy gợi vẻ nói chuyện nhỏ "rì rầm"

=> Nhà thơ không chỉ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bằng mắt thường mà còn bằng cảnh thính giác để thể hiện rõ chiều sâu, chiều cao của bức tranh đẹp ấy.

- Ấy là khi gió hát: sự gắn bó mật thiết giữa gió và lá cây, liên tưởng nên ngọn gió mượn tiếng rì rầm giữa những chiếc lá mà cất nên giọng hát của mình.

=> Phép nhân hóa làm câu thơ thêm tính biểu cảm hơn đến đọc giả.

- Mặt biển sóng lao xao: cảnh biển được miêu tả nghệ thuật bằng từ láy "lao xao" thể hiện hình ảnh sinh động, rộn rã của biển.

=> Sóng biển luôn không ngừng nghỉ tạo vẻ đẹp, sức hút cho biển.

- Là gió đang dạo nhạc: thêm lần nữa nhà thơ dùng biện pháp tu từ nhân hóa ngọn gió khi trước cất tiếng hạt, khi đây dạo một bản nhạc hay.

=> Câu thơ không chỉ gợi vẻ đẹp mà còn gợi cho người đọc âm thanh hay.

=> Sự nhân hóa làm gió trở nên sinh động, tạo hình ảnh đặc sắc gần gũi thân thiết với con người hơn.

=> Thiên nhiên cũng có tâm hồn, sức sống và dòng chảy nghệ thuật.

- Những ngày hè oi bức: thể hiện thời gian cho câu thơ nhằm gợi tiếp ý tác giả muốn diễn đạt suy nghĩ của mình.

- Cứ tưởng gió đi đâu: diễn đạt chân thật suy nghĩ của tác giả về hình ảnh của gió, vắng bóng khi hè mang cái năng lượng nóng đến.

- Gió nép vào vành nón: nhân hóa gió "né" vào những vật dụng thân quen với con người.

=> Hình ảnh độc đáo, nghệ thuật.

- Quạt dịu trưa ve sầu: gợi tả hình ảnh những buổi trưa nắng đôi lúc có ngọn gió thổi qua mát mẻ làm dịu đi cái nắng nực mỏi mệt của con người.

- "Gió còn lượn lên cao: 

Vượt sông dài biển rộng

Cõng nước làm mưa rào

Cho xanh tươi đồng ruộng

Gió khô ô muối trắng

Gió đẩy cánh buồm đi": lợi ích của ngọn gió - gió rất chăm chỉ làm việc giúp thiên nhiên và sự mưu sinh làm ăn của con người.

=> Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc với bao người.

- Gió chẳng bao giờ mệt!: nhân hóa gió giống với kiểu người luôn cần mẫn siêng năng làm việc suốt ngày không thấy nghỉ ngơi.

- "Nhưng đố ai biết được

Hình dáng gió thế nào": câu hỏi tu từ gợi nên sự bồi hồi trong tim đọc giả về sự thân thuộc của gió nhưng chẳng ai biết hình ảnh gió ra sao.

+ ẩn dụ đến những con người lặng thầm cống hiến cho công việc chung, giúp đỡ mọi người xung quanh.

- Khẳng định lại vẻ đẹp ngôn từ và nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ trên.