K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

 tham khảo nha

Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của chứng xơ vữa động

-Như vậy xơ vữa động mạch là hiện tượng thành động mạch bị thâm nhiễm, dầy lên và xơ vữa, tạo thành mảng vữa xơ và huyết khối. Hậu quả làm thành động mạch bị mất khả năng đàn hồi, đồng thời lòng động mạch bị hẹp dần rồi tắc nghẽn, gây cản trở hoặc tắc nghẽn lưu thông của động mạch.

14 tháng 2 2020

Nguyên nhân chính xác của xơ vữa động mạch không được biết. Các yếu tố nguy cơ bao gồm mức cholesterol bất thường, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, hút thuốc, béo phì, tiền sử gia đình và chế độ ăn uống không lành mạnh. Mảng bám được tạo thành từ chất béo, cholesterol, canxi và các chất khác có trong máu. Việc thu hẹp các động mạch làm hạn chế lưu lượng máu giàu oxy đến các bộ phận của cơ thể.

17 tháng 3 2022

Tham khảo

- Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất.

- Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.

- Hậu quả

+ Làm đổ nhà cửa, các công trình xây dựng (điện, đường, trường, trạm).

+ Gây lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.

 

 

 

17 tháng 3 2022

cảm ơn bạn rất nhiều

 

15 tháng 10 2018

Xơ vữa động mạch là bệnh tác động đến động mạch (cũng như tĩnh mạch nếu nó được phẫu thuật di chuyển đến nơi khác để làm chức năng của động mạch).

Nguyên nhân:

Do thừa cholesterol: ăn nhiều thức ăn chứa lipid, các bệnh về gan,mật, rối loạn nội tiết dẫn đến giảm chuyển hóa và thoái hóa cholesterol.
-Do thiếu thụ thể tiếp nhận lipoprotein: các LDL,VLDL không có thụ thể gắn để vận chuyển vào mô nên di chuyển tự do trong máu và thấm vào thành mạch gây xơ vữa.
-Do tăng lipoprotein (a): lipoprotein (a) có chức năng tương tự LDL nhưng cấu trúc lại giống plasminogen, dẫn đến 2 cơ chế gây xơ vữa-vừa tăng vận chuyển cholesterol từ gan đến mô, vừa ức chế cạnh tranh với plasminogen, ngăn cản sự tiêu các các máu động hình thành từ mảng xơ vữa.

7 tháng 11 2018

Xơ vữa động mạch là bệnh tác động đến động mạch (cũng như tĩnh mạch nếu nó được phẫu thuật di chuyển đến nơi khác để làm chức năng của động mạch).

Nguyên nhân:

Do thừa cholesterol: ăn nhiều thức ăn chứa lipid, các bệnh về gan,mật, rối loạn nội tiết dẫn đến giảm chuyển hóa và thoái hóa cholesterol.
-Do thiếu thụ thể tiếp nhận lipoprotein: các LDL,VLDL không có thụ thể gắn để vận chuyển vào mô nên di chuyển tự do trong máu và thấm vào thành mạch gây xơ vữa.
-Do tăng lipoprotein (a): lipoprotein (a) có chức năng tương tự LDL nhưng cấu trúc lại giống plasminogen, dẫn đến 2 cơ chế gây xơ vữa-vừa tăng vận chuyển cholesterol từ gan đến mô, vừa ức chế cạnh tranh với plasminogen, ngăn cản sự tiêu các các máu động hình thành từ mảng xơ vữa.

25 tháng 12 2021

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đến từ rất nhiều nguồn, cơ bản có hai nguyên nhân chính là từ nhân tạo và tự nhiên.

+ Nguyên nhân từ tự nhiên

+ Nguyên nhân từ con người (nhân tạo)

+ Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp

+ Giao thông vận tải

+ Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Hoạt động quốc phòng, quân sự

25 tháng 12 2021

Hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí gây ra rất nhiều hậu quả cho động, thực vật và con người. Chúng là tác nhân gây nên cái chết cho hàng triệu người mỗi năm.

+ Tác hại đối với động thực vật

+ Tác hại đối với con người

13 tháng 7 2023

- Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa có thể gây ra những cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim dẫn tới suy tim nếu không được điều trị.

- Các triệu chứng của cơn thiếu máu cục bộ có thể tiến triển thành đột quỵ nếu không được điều trị: đột ngột yếu hoặc tê bì chân tay, nói lắp hoặc khó nói,...

- Xơ vữa động mạch cũng có thể gây ra chứng phình động mạch ở bất kỳ vị trí nào trong cơ thể.

22 tháng 3 2018

Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, xơ vữa động mạch hình thành là do sự rối loạn lipid trong máu, quá trình stress oxy hóa tê bào và các phản ứng viêm. Xơ vữa động mạch có thể hình thành ở bất kỳ vị trí hay cơ quan nào trên cơ thể, nó tiến triển dần theo thời gian và có thể khởi phát khi chúng ta còn rất trẻ. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển mảng xơ vữa như:

- Rối loạn lipid máu, tăng nồng độ cholesterol, đặc biệt là là sự mất cân bằng LDL–Cholesterol (cholesterol xấu) cao và HDL-Cholesterol (cholesterol tốt) thấp.

- Nồng độ protein C-reactive trong máu cao, đây là yếu tố cho thấy có dấu hiệu của quá trình viêm trong cơ thể.

- Tăng huyết áp

- Bệnh tiểu đường

- Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm khi còn trẻ

- Hút thuốc lá

- Béo phì

- Ít các hoạt động thể chất (tập thể dục và chơi thể thao)

- Tuổi cao

Nội sinh:

+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.

+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.

- Ngoại sinh:

+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-qua-trinh-noi-sinh-va-qua-trinh-ngoai-sinh-hien-tuong-tao-nui-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a90792.html#ixzz8Nwhw1WLH

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
7 tháng 1

1. Nội sinh

- Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.

- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...

- Tạo ra các dạng địa hình lớn.

2. Ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

20 tháng 1 2021

Nguyên nhân bệnh tiểu đường: di truyền, béo phì, mỡ bụng, stress, ít vận động, sỏi thận, ngủ không đủ giấc, buồng trứng đa nang, bỏ bữa ăn sáng, ....

Cơ chế bệnh tiểu đường: 

+ Tuýp 1: Tuyến tụy sản xuất ít hoặc không có insulin. Insulin là một hormone cần thiết để cho phép đường (glucose) đi vào tế bào để tạo ra năng lượng. Kết quả là đường máu tăng cao, đến một mức nào đó sẽ đào thải qua nước tiểu, gây nên tình trạng đái tháo đường

+ Tuýp 2: Tuyến tụy bài tiết đủ insuline nhưng các tế bào trong cơ thể kháng lại tác dụng của insuline hoặc do lượng Glucose đưa vào cơ thể quá nhiều, insuline do tụy tiết ra không đủ để đáp ứng việc vận chuyển chúng vào trong tế bào. Kết quả là đường máu tăng cao, đến một mức nào đó sẽ đào thải qua nước tiểu, gây nên tình trạng đái tháo đường

Biểu hiện bệnh tiểu đường:

+ Liên tục khát nước. 

+ Đi tiểu nhiều lần trong ngày. 

+ Sụt cân bất thường. 

+ Đói và mệt mỏi. 

+ Dễ bị nhiễm trùng và nhiễm nấm. 

+ Thị lực yếu đi.

Cách phòng chống bệnh tiểu đường

- Phải lên kế hoạch để có chế độ ăn uống hợp lý:

+ Giảm đường, tinh bột và chất ngọt, thay thế bằng chất đạm từ thịt, cá, trứng và rau xanh, hoa quả.

+ Nên lựa chọn những loại ngũ cốc còn nguyên màng cám, gạo không nên xát kỹ. Không nên ăn quá no, có thể chia nhỏ các bữa ăn và nhai thật kỹ

+ Tăng cường ăn cá, tối thiểu 2 bữa/tuần

+ Hạn chế thức ăn giàu mỡ động vật, nội tạng động vật

+ Tăng cường khẩu phần rau, hoa quả trong các bữa ăn

+ Hạn chế ăn mặn, nước ngọt có gas, bánh kẹo

+ Hạn chế tối đa những chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,...

- Tập luyện thể thao đúng và hợp phù hợp mình

+ Hàng ngày, có thể đi bộ hoặc tập 1 môn thể dục nào đó với thời lượng khoảng 45p – 60 phút mỗi ngày, và không nên nghỉ quá 2 ngày trong 1 tuần.

+ Để nhớ và duy trì được thói quen này, nên nghỉ ngơi sau ăn khoảng 30-45 phút, sau đó đi bộ xung quanh khoảng 15-20 phút. Vậy tổng giờ hoạt động trong ngày sau 3 bữa chính sẽ được đảm bảo.

- Sử dụng sản phẩm hỗ trợ kiểm soát chỉ số đường huyết nhanh chóng