K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

Xin lỗi, câu trên mình trả lời nhầm, cho mình trả lời lại nha!

Để mẫu số 5 và y quy đòng lên thành mẫu số 15 thì y phải bằng 3

Ta có:

\(\frac{x}{5}-\frac{2}{y}=\frac{x}{5}-\frac{2}{3}=\frac{x\cdot3}{15}-\frac{10}{15}=\frac{2}{15}\) => x . 3 - 10 = 2 => x . 3 = 2 + 10 => x . 3 = 12 => x = 12 : 3 => x = 4

Vậy x = 4, y = 3

3 tháng 8 2016

\(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=4;y=3\)

7 tháng 7 2016

a)Ta có: \(\frac{-2}{5}+\frac{6}{5}.\left(y-\frac{2}{3}\right)=\frac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{5}.\left(y-\frac{2}{3}\right)=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{5}.\left(y-\frac{2}{3}=\right)\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow y-\frac{2}{3}=\frac{-2}{5}:\frac{6}{5}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{-1}{3}+\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

Vậy x = \(\frac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\frac{-2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=\frac{-4}{15}\)

        \(\Rightarrow\frac{-2}{5}+x.\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{6}\right)=\frac{-4}{15}\)

        \(\Rightarrow x.\frac{5}{6}=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{15}\)

         \(x.\frac{5}{6}=\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-2}{15}:\frac{5}{6}=\frac{-4}{25}\)

Vậy x = \(\frac{-4}{25}\)

c) Ta có: \(\frac{3}{2}x+\frac{-2}{5}-\frac{2}{3}.x=\frac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x-\frac{2}{3}x+\frac{-2}{5}=\frac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow x.\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{4}\right)=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow x.\frac{5}{6}=\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-2}{15}:\frac{5}{6}=\frac{-4}{25}\)

Vậy x = \(\frac{-4}{25}\)

Ủng hộ tớ nha m.n

27 tháng 1 2022

Đây đâu phải toán lớp một mà là toán lớp 6 thì có

18 tháng 1 2020

\(\frac{x}{5}+-\frac{2}{y}=\frac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{x}{5}-\frac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{3x}{15}-\frac{2}{15}=\frac{3x-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot15=y\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow30=y\left(3x-2\right)\)

Từ trên ta có được \(y\inƯ\left(30\right)\)

                               \(\left(3x-2\right)\inƯ\left(30\right)\)

mà \(Ư\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)

* Đến đây bạn lập bảng các trường hợp để tìm ra x,y thỏa mãn ạ *

=> Từ bảng ta tìm được x = 1; y = 30

7 tháng 11 2018

a)\(x-\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}+\frac{3}{5}=\frac{6}{5}\)

b)\(|x|-\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\\ \Rightarrow|x|=\frac{2}{3}+\frac{4}{5}=\frac{22}{15}\\ \Rightarrow|x|=\frac{22}{15}\\ \Rightarrow x=\frac{22}{15}\)

c)\(\frac{x}{-5}=\frac{24}{15}\\ \Rightarrow x=\frac{-5\cdot24}{15}=-8\)

d)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5} và x-y=21\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{4-5}=\frac{21}{-1}=-21\)

Do đó :

\(\frac{x}{4}=-21\Rightarrow x=-84\)

\(\frac{y}{5}=-21\Rightarrow y=-105\)

7 tháng 11 2018

\(x-\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}+\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{6}{5}\)

\(\left|x\right|-\frac{4}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{2}{5}+\frac{4}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\frac{x}{-5}=\frac{24}{15}\)

\(\Rightarrow x.15=\left(-5\right).24\)

\(\Rightarrow x.15=-120\)

\(\Rightarrow x=-120:15\)

\(\Rightarrow x=-8\)

4 tháng 2 2020

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x}+1\\b=x+y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{a}-\frac{1-b}{b}=\frac{22}{15}\\\frac{3}{a}+\frac{5+b}{b}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{a}-\frac{1}{b}+1=\frac{22}{15}\\\frac{3}{a}+\frac{5}{b}+1=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{a}-\frac{1}{b}=\frac{7}{15}\\\frac{3}{a}+\frac{5}{b}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{6}{a}-\frac{3}{b}=\frac{7}{5}\\\frac{6}{a}+\frac{10}{b}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{6}{a}-\frac{3}{b}=\frac{7}{5}\\\frac{13}{b}=\frac{13}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=\sqrt{x}+1\\5=x+y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\x+y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=5-x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có \(n_0\) \(S=\left\{4;1\right\}\)

b: \(=\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)+\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x+6+x^2+4x+3+x^2+3x+2}{\left(x+2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+12x+11}{\left(x+2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)