K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

Toàn thế giới có đến gần 3.000 loài vật lưỡng cưphân bố ở khắp nơi, từ đồng ruộng, rừng sâu đến hoang mạc, từ đỉnh núi cao vài nghìn mét đến các thác nước xối xả, thậm chí trên cả... cành cây.

23 tháng 3 2022

refer

 

phân bố ở khắp nơi, từ đồng ruộng, rừng sâu đến hoang mạc, từ đỉnh núi cao vài nghìn mét đến các thác nước xối xả, thậm chí trên cả... cành cây.

13 tháng 6 2019

- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.

16 tháng 12 2021

- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.

 

8 tháng 9 2016

- Những nơi tập trung đông dân cư ở châu Á là Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
- Các siêu đô thị lớn thường tập trung ven biển, bán đảo

24 tháng 9 2016

đông nam á

25 tháng 4 2016

Động vật ở Châu Âu:

Việc đóng băng trong thời kỳ Băng hà gần đây nhất và sự hiện diện của con người đã ảnh hưởng tới sự phân bố của hệ động vật châu Âu. Về động vật thì trong nhiều khu vực của châu Âu, đa phần các loài động vật lớn và các loài thú ăn thịt hàng đầu đã bị săn tới tuyệt chủng. Loài voi mamut có lông và bò rừng châu Âu (aurochs) đã tuyệt chủng trước cuối thời kỳ Đá Mới. Ngày nay chó sói (ăn thịt) và gấu (ăn tạp) đang bị đe dọa tuyệt chủng. Có thời những loài này có mặt trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, việc phá rừng đã khiến các loài này mất dần. Vào thời Trung Cổ thì môi trường sống của các loài gấu chỉ còn trong các vùng đồi núi khó đến với rừng rậm bao phủ. Ngày nay, gấu nâu sống chủ yếu trong bán đảo Balkans, ở Bắc Âu và Nga; một số nhỏ cũng còn ở một số nước châu Âu (Áo, Pyrene, v.v.), tuy thế tại những nơi này số lượng gấu nâu bị phân tán và cho ra rìa vì môi trường sống của chúng bị phá hoại. Ở cực bắc châu Âu, có thể thấy gấu bắc cực. Chó sói là loài phổ biến thứ hai ở châu Âu sau gấu nâu cũng được tìm thấy chủ yếu tạiĐông Âu và vùng Balkans.

Các loài ăn thịt quan trọng ở châu Âu là mèo rừng Âu Á (Eurasian lynx), mèo hoang châu Âu, cáo (đặc biệt là cáo đỏ), chó rừng (jackal) và các loài chồn marten, nhím Âu, các loại rắn (rắn viper, rắn cỏ...), các loài chim (cú, diều hâu và các loài chim săn mồi).

Các loài ăn cỏ quan trọng ở châu Âu là ốc sên, các loài lưỡng cư, cá, các loại chim, các loại động vật có vú, như các loài gặm nhấm, hươu, hoẵng (roe deer), lợn rừng, cũng nhưcon marmot, dê rừng vùng Alps (steinbock), sơn dương (chamois) là những loài sống trong núi.

Động vật biển cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ động thực vật châu Âu. Thực vật biển chủ yếu là tảo đơn bào trôi nổi (phytoplankton). Các loài động vật quan trọng sống trong môi trường biển châu Âu là giáp xác trôi nổi (zooplankton), động vật thân mềm (molluscs), động vật da gai (echinoderms), các loài tôm, mực ống và bạch tuộc, các loại cá,cá heo, và cá mập.

Một số loài sống trong hang như proteus và dơi.

- Dân cư ở Châu Âu:

Đa số người châu Âu định cư ở đây trước hoặc trong thời kỳ Băng hà cuối cùng cách đây kh. 10.000 năm. Người Neanderthal và người hiện đại sống chung với nhau ít vào một giai đoạn nào đó của thời kỳ này. Việc xây dựng các con đường La Mã đã pha trộn các giống người châu Âu bản địa

Từ thời xa xưa, con người ở đây có sự phát triển vượt bậc, biết chế tạo cũng như phát minh nhiều thứ để phục vụ cho đời sống. Khi sang thế kỷ 20, số dân châu Âu là hơn 600 triệu người, nhưng hiện nay số dân đang vào giai đoạn giảm dần vì các nhân tố xã hội khác nhau.

Câu 1: Động vật nào không thuộc lớp Lưỡng cư?a. Nháib. Ếchc. Lươnd. CócCâu 2: Lưỡng cư sống ởa. Trên cạnb. Dưới nướcc. Trong cơ thể động vật khácd. Vừa ở cạn, vừa ở nướcCâu 3: Ếch đồng là động vậta. Biến nhiệtb. Hằng nhiệtc. Đẳng nhiệtd. Cơ thể không có nhiệt độCâu 4: Các di chuyển của ếch đồng làa. Nhảy cócb. Bơic. Co duỗi cơ thểd. Nhảy cóc và bơiCâu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp,...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

a. Nhái

b. Ếch

c. Lươn

d. Cóc

Câu 2: Lưỡng cư sống ở

a. Trên cạn

b. Dưới nước

c. Trong cơ thể động vật khác

d. Vừa ở cạn, vừa ở nước

Câu 3: Ếch đồng là động vật

a. Biến nhiệt

b. Hằng nhiệt

c. Đẳng nhiệt

d. Cơ thể không có nhiệt độ

Câu 4: Các di chuyển của ếch đồng là

a. Nhảy cóc

b. Bơi

c. Co duỗi cơ thể

d. Nhảy cóc và bơi

Câu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với môi trường sống

a. Ở cạn

b. Ở nước

c. Trong cơ thể vật chủ

d. Ở cạn và ở nước

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

9

tách ra

15 tháng 3 2022

tách ra nhé

30 tháng 3 2017

- Các khu vực tập trung đông dân :

+) Đông Á : Nhật Bản , Hàn Quốc ,Trung Quốc

+) Đông Nam Á : In-đô-nê-xi-a , Phi-lip-pin, Việt Nam, Thái Lan

+) Nam Á : Ấn Độ , Pa-kit-xtan , Băng-la-đét

- Các đô thị ở châu Á (quy mô trên 5 triệu người ) thường phân bố ở ven biển ( ví dụ: Tô-ki-ô , Mum-bai ,Ma-ni-la ,Thượng Hải ) hoặc ở các đồng bằng lớn ( Niu Đê-li ,Băng Cốc , Bắc Kinh ,...)

30 tháng 3 2017

- Những khu vực tập chung đông dân : Đông Á , Nam Á , Đông Nam Á
- Dân cư thường tập chung ven biển các đảo và bán đảo

10 tháng 12 2021

Câu 1: 

- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.

- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn.

Câu 2:

Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Động vật:  

+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 3: 

- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện:

+ Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. Thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.

- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500 mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

8 tháng 5 2022

C

2 tháng 9 2017

Đáp án B

A sai, 4 tế bào sinh trứng tạo tối đa 4 loại giao tử

B đúng, giả sử 1 tế bào tạo 2MN:2mn; 2 tế bào còn lại tạo 4Mn:4mN

C sai, nếu có HVG sẽ tạo 4 loại giao tử có tỷ lệ bằng nhau.

D sai, 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABD/abd tạo ra số giao tử tối đa >4.