K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

o là gì thế bạn

7 tháng 7 2016

\(=2\cdot\left(\frac{8}{\frac{3}{\frac{3}{4}}}\right)=\frac{32}{9}\)

11 tháng 10 2023

 - Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.

- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.

- Giải phương trình trên ta được a = III.

Các câu sau làm tt nhé bạn

 

21 tháng 12 2023

 - Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.

- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.

- Giải phương trình trên ta được a = III.

Các câu sau làm tt nhé bạn

23 tháng 3 2020

1) Dấu hiệu ở đây là : số cơn bão đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỉ XX

2) - Ta có bảng "tần số " sau :

Giá trị (x) 2 3 4 5 6 8 9
Tần số (n) 3 7 4 2 2 1 1 N=20

- Trong vòng 20 năm, mỗi năm trung bình có khoảng số cơn bão đổ bộ vào nước ta là :

\(\overline{X}=\frac{2.3+3.7+4.4+5.2+6.2+8.1+9.1}{20}=4,1\approx4,0\)

-Mốt là : Mo= 3

3) Câu này bn tự vẽ nha

Chúc bn học tốt ! hihi

29 tháng 4 2017

Một bài toán dạng cơ bản, bạn nên tự làm nha. Dạng thống kê này dễ nhất lớp 7 đấy...

29 tháng 4 2017

a)Dấu hiệu ở đây là: Số cơn bão hàng năm đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỷ XX

b)

Giá trị (x)

2

3

4

5

6

8

9

Tần số (n)

3

7

4

2

2

1

1

N=20

X=\(\dfrac{2.3+3.7+4.4+5.2+6.2+8.1+9.1}{20}\)=4,1

M0=3

c)Dễ bạn tự làm nhéhihi

12 tháng 9 2021
Iqu6qtqyyw6wywqgqgwh7w7wuwvsvsgr6rhudbydrbyd4yhd4j7d4jcrd
19 tháng 8 2017

ko có dấu ai mà hiểu

19 tháng 8 2017

cho minh xin loi tai vi minh sua dau ko duoc.

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
7 tháng 8 2019

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

2Al + 3Cl2 -to-> 2AlCl3

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

2Fe2O3 + 3C -to-> 4Fe + 3CO2

7 tháng 8 2019

Bài 16. Phương trình hóa học