K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nnêu đặc điểm nhận biết các đại diện của ngành lớp động vật, từ đó nêu điểm  tiến hóa từ thấp tới cao của các ngành lớp ĐV

Bạn tham khảo nhé :>

* Ngành động vật nguyên sinh

- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

* Ngành ruột khoang

- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể đối xứng

+ Ruột dạng túi

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai

* Các ngành giun

_ Ngành giun dẹp

- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...

- Đặc điểm:

+ sống tự do và kí sinh

+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

+ chưa có ruột sau và hậu môn

_ Ngành giun tròn

- Vd: Giun đũa, giun kim...

- Đặc điểm:

+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

+ có khoang cơ thể chưa chinh thức

+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.

_ Ngành giun đốt

- Vd: giun đất,...

- Đặc điểm:

+ cơ thể phân đốt

+ ống tiêu hóa phân hóa

+ bắt đầu có hệ tuần hoàn

+ di chuyển nhờ chi bên

+ hô hấp qua da hay mang

* Ngành thân mềm

- Vd: Trai sông,...

- Đặc điểm:

+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

+ có khoang áo phát triển

+ hệ tiêu hóa phân hóa

* Ngành chân khớp

_ Lớp giáp xác

- Vd: tôm sông

- Đặc điểm:

+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc

+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang

+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau

+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành

_ Lớp hình nhện

- Vd: nhện

- Đặc điểm

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng

+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

_ Lớp sâu bọ

- Vd: châu chấu

- Đặc điểm:

+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

* Ngành động vật có xương sống

_ Lớp cá

- Vd: cá chép

- Đặc điểm:

+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

_ Lớp lưỡng cư

- Vd: ếch đồng

- Đặc điểm:

+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

+ Da trần, ẩm ướt

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Di chuyển bằng 4 chi

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

_ Lớp bò sát

- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài

- Đặc điểm:

+ thích nghi với đời sống trên cạn

+ da khô, có vảy sừng.

+ chi yếu, có vuốt sắc.

+ phổi  có nhiều vách ngăn

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn

+ là động vật biến nhiệt

_ Lớp chim

- Vd: chim bồ câu

- Đặc điểm:

+ mình có lông vũ bao phủ

+ chi trước biến đổi thành cánh

+ có mỏ sừng

+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp

+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

+ là động vật hằng nhiệt

+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

_ Lớp thú

- Vd: thỏ

- Đặc điểm:

+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

+ Tim 4 ngăn

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

23 tháng 6 2021

CTV mới chào CTV kì cựu, mong đc jup đỡ :v

1 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

 

2 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

19 tháng 4 2021

1.

Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.

Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.

Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.

Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.

Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.

- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì : 

+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản: 

Thụ phấn bằng gió, côn trùng... 

 Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt 

+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.

2.
Đặc điểmCây Hai lá mầmCây Một lá mầm
Kiểu rễRễ cọcRễ chùm
Kiểu gân láHình mạngSong song
Số cánh hoaLẻChẵn

   3.

Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.

- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

19 tháng 4 2021

4.

a,

Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Vì vậy, nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật mà hàm lượng các khí này trong không khí được ổn định.

b,

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: 
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người. 

c,

Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người chính là vì nó giúp giảm nhiệt độ môi trường xuống để con người có thể dễ dàng sinh sống hơn. ... Điều này cho thấy tác dụng của cây xanh, tác dụng của rừng là vô cùng quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái

10 tháng 5 2022

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
- Không có bộ xương trong
- Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
- Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng

Chúc học tốt!

Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoangCâu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.Câu 6. Hãy trình...
Đọc tiếp

Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.

Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.

Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoang

Câu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.

Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.

Câu 6. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của giun đất. Hãy kể tên 1 số đại diện của ngành Giun đốt.

Câu 7. Nêu hình dáng và cấu tạo của trai sông. Hãy giải thích ý nghĩa của việc ấu trùng trai bám vào cá.

Câu 8. - Nêu cấu tạo ngoài của nhện nhà? Trình bày quá trình nhện chăng lưới và bắt mồi.

- Kể tên các đại diện của lớp hình nhện.

Câu 9. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Kể tên một số loài giáp xác có lợi và một số loài giáp xác có hại.

Câu 10. Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.

Câu 11. Trình bày sự đa dạng của lớp Sâu bọ, số lượng loài của lớp sâu bọ? Hãy kể tên các loài sâu bọ có lợi và có hại, nêu rõ lợi ích và tác hại của chúng?

Câu 12. Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?

A. Trong các cơ thể động vật.

B. Trong các cơ thể thực vật.

C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa.

D. Trong nước biển.

Câu 2: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?

A. Có chân giả rất ngắn.

B. Chỉ ăn hồng cầu.

C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh.

D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh.

Câu 3: Trùng roi xanh di chuyển nhờ:

A. Lông bơi.         B. Roi bơi.            C. Không có cơ quan di chuyển.       D. Chân giả.

Câu 4: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm:

1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển.

2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh.

3. Dinh dưỡng kiểu động vật.

4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh.

5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

A. 1, 2, 5.                        B. 1, 3, 5.              C. 1, 2, 4.                        D. 1, 3, 4.

Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:

A. Làm thực phẩm.                                       B. Làm cảnh quan đẹp.        

C. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái      D. Làm thuốc chữa bệnh

Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Vô tính, đơn giản                                      B. Tái sinh

B. Hữu tính                                                    D. Mọc chồi và tái sinh, hữu tính

Câu 7: Loài nào sau đây không phải là đại diện của lớp Hình nhện?

A. Bọ cạp                        B. Cái ghẻ             C. Con ve bò                   D. Cua nhện.

Câu 8: Các loài thuộc ngành Ruột khoang thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào                                            B. Không bào tiêu hóa    

C. Tế bào gai                                               D. Lỗ miệng

 Câu 9: Ốc là vật chủ trung gian thường gặp của loài nào?

A. Sán lá gan                  B. Giun đũa          C. Giun móc câu              D. Giun chỉ

Câu 10: Nơi kí sinh của giun chỉ là

A.   Ruột non                   B. Ruột già       C. Mạch bạch huyết              D. Gan, mật.

Câu 11: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 12: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?

A. Qua con đường ăn uống.      B. Qua da.              C. Qua hô hấp.      D. Qua đường máu

Câu 13: Giun đũa khác giun kim ở điểm:

A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu

C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ

B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh

Câu 14:  Ốc sên sống ở đâu?

A. Trên cạn          B. Nước ngọt                 C. Nước mặn        D. Nước lợ

Câu 15: Ngọc trai được tạo thành từ đại diện nào của ngành Thân mềm?

A. Trai ngọc          B. Bạch tuộc                   C. Sò                    D. Mực

Câu 16: Mực khi gặp nguy hiểm thì có tập tính gì?

A. Phun mực         B. Chạy trốn                   C. Chui vào vỏ      D. Giấu mình

Câu 17: Kiểu dinh dưỡng của trai sông gọi là gì?

A. Thụ động          B. Chủ động          C. Chủ yếu là chủ động   D. Chủ yếu là thụ động

Câu 18: Đâu là ý đúng khi nói về quá trình sinh sản của trai sông?

A. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

B. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ →Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai trưởng thành

C. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Trai con → Trai trưởng thành

D. Trứng → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Tôm sông, nhện, ve sầu.

B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.

C. Kiến, ong mật, nhện.

D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.

Câu 20: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm.                                        B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện.                                        D. Lớp Sâu bọ.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau

Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 24: Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước?

A. Rận nước.                                                B. Cua nhện.        

C. Mọt ẩm.                                                   D. Tôm hùm.

Câu 25:  Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

A. 10 nghìn                                                  B. 20 nghìn         

C. 30 nghìn                                                  D. 40 nghìn

5
15 tháng 12 2021

*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...

Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...

Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...

Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...

Rệp – hút máu. ...

Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...

Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.

6 tháng 4 2021

- Động vật có xương sống có đặc điểm chung là:

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi .

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ .

+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.

19 tháng 3 2023

động vật ko xương sống hay động vật có xương sống vậy bạn???