K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

k nhé!

Đặt x-2+3=0

ta có:   x=-3+2=-1

Vậy -1 là nghiệm của x-2+3

20 tháng 5 2021

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

20 tháng 5 2021

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

1 tháng 5 2018

2/

Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)

=> \(C\left(-2\right)=0\)

=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)

=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)

=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)

=> \(15m+1=0\)

=> \(15m=-1\)

=> \(m=\frac{-1}{15}\)

Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

9 tháng 1 2021

1) Xét x=7k (k ∈ Z) thì x3 ⋮ 7

Xét x= \(7k\pm1\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm2\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm3\)\(\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Do vế trái của pt chia cho 7 dư 0,1,6 còn vế phải của pt chia cho 7 dư 2. Vậy pt không có nghiệm nguyên.

3) a, Ta thấy x,y,z bình đẳng với nhau, không mất tính tổng quát ta giả thiết x ≥ y ≥ z > 0 <=> \(\dfrac{1}{x}\le\dfrac{1}{y}\le\dfrac{1}{z}\) ,ta có: 

\(1=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le\dfrac{3}{z}< =>z\le3\)

Kết luận: nghiệm của pt là ( x;y;z): (6:3:2), (4;4;2), (3;3;3) và các hoán vị của nó (pt này có 10 nghiệm).

 

24 tháng 5 2022

`a)P(x)=M(x)+N(x)=-4x^3+5x-2+4x^3-3x+6`

                            `=2x+4`

`b)` Cho `P(x)=0`

`=>2x+4=0`

`=>2x=-4`

`=>x=-2`

Vậy nghiệm của `P(x)` là `x=-2`

`c)` Thay `x=2` vào `F(x)=0` có:

    `3^2-2.2+C=0`

`=>9-4+C=0`

`=>5+C=0`

`=>C=-5`

24 tháng 5 2022

c) F(x) có x = 2 là nghiệm

=> F(2) = 0 <=> 32 - 2.2 + C = 0 <=> 9 - 4 + C = 0 <=> 5 + C = 0 <=> C = -5

vậy C = -5

5 tháng 4 2017

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

5 tháng 4 2017

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4

27 tháng 5 2022

a) cho f(x) = 0

\(=>\left(x+2\right)\left(-x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\-x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

b)  2(x-3)-3(x+1)=5 

\(\Leftrightarrow2x-6-3x-3=5\)

\(\Leftrightarrow-x-9=5\)

\(\Leftrightarrow-x=14\Leftrightarrow x=14\)

27 tháng 5 2022

`a)` Cho `f(x)=0`

`=>(x+2)(-x+1)=0`

`@TH1:x+2=0=>x=-2`

`@TH2:-x+1=0=>-x=-1=>x=1`

____________________________________________________

`b)2(x-3)-3(x+1)=5`

`=>2x-6-3x-3=5`

`=>2x-3x=5+6+3`

`=>-x=14`

`=>x=-14`

3 tháng 5 2022

1. 

xét delta có 

25 -4(-m-3)

= 25 + 4m + 12 

= 4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> 4m + 37 = 0 => m = \(\dfrac{-37}{4}\)

2. 

a) xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> -4m + 37 = 0 

=> m = \(\dfrac{37}{4}\)

b)

xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta > 0 

=> -4m + 37 > 0 

=> m < \(\dfrac{37}{4}\)