K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

khi 7:7 hay 1 x 7

tích nha bn

10 tháng 4 2016

1=7<=>7=1

1 tháng 2 2017

Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.

Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi 

Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi 

Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.

10 tháng 12 2023

57 + 3 = 1 khi em bớt đi 59

10 tháng 12 2023

Khi bạn tính sai?

2 tháng 11 2017

(1+1)^2 + 3^2 =3^2 + (1+1)^2 ( ^2 là bình phương nha mấy chế)
mà 1+1 =2 nên là 2^2 +3^2= 3^2 +2^2
ta cộng 2 vế cho -2*2*3 nên ta có
2^2  -2*2*3+ 3^2 = 3^2 -2*2*3 +2^2
đây là hằng đẳng thức số 2 nên ta có
(2-3)^2 = (3-2)^2
=> do bình phương bằng nhau => trong ngoặc bằng nhau
=> 2 -3 = 3-2
hay 2*2= 2*3
hay 2 = 3
mà 2 = 1+1
=> 1 + 1 = 3

2 tháng 11 2017

khi làm bài sai thì kết quả mới ra như vậy

31 tháng 7 2020

Tổng A có số số hạng là: (2019-1):2+1= 1010 số

Tổng A là: 1010.(2019+1):2=1020100

31 tháng 7 2020

:))

số số hạng dãy trên là 

\(\left(2019-1\right):2+1=1010\)

tổng dãy trên là 

\(\left(2019+1\right).1010:2=1020100\)

vậy \(A=1+3+5+7+9+...+2017+2019=1020100\)

8 tháng 1 2023

3 thể là lỏng, đá, khí

8 tháng 1 2023

3 thể: thể rắn, thể khí, và thể lỏng nhé

22 tháng 12 2016

S=7+7^2+..+7^2017

7S=7^2+..+7^2018

(7s-s)=6s

=7^2018-7

\(S=\frac{7^{2018}-7}{6}\)

Tìm số tận cùng của 72018

\(7^{2018}=7^{2.1009}=49^{1009}=49.49^{1008}=49.\left(...1\right)^{504}\Rightarrow tancung=9\)=> 72018-7 có tận cùng =2

=> S có tận cùng là :(12/6= 2) hoạc (42/6=7)

S có 2017 số hạng => S là một số lẻ 

=> S có tạn cùng =7

21 tháng 12 2016

làm chi tiết nhé!!!!!!!!! Cảm ơn nhìu............♥♥♥♥

29 tháng 3 2016

Trong 1 giờ học, kim phút quay được 360 độ. Vì 1 giờ = 60 phút nên trong 1 phút  kim phút quay được

360 : 60 = 6 ( độ )

Trong 12 giờ, kim giờ quay được 360 độ. Vì 12 giờ = 720 phút nên trong 1 phút kim giờ quay được :

360 : 720 = 0,5 ( độ )

Trong 1 phút, 2 kim này chênh lệch :

6 - 0,5 = 5,5 ( độ )

Lúc 10 giờ, kim giờ và kim phút tạo 1 góc 300 độ nên kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau sau :

300 : 5,5 = \(54\frac{6}{11}\) ( phút )

Bạn An làm xong bài vào lúc :

10 giờ + \(54\frac{6}{11}\) phút = 10 giờ  \(54\frac{6}{11}\) phút 

Thời gian bạn An làm xong bài là :

10 giờ  \(54\frac{6}{11}\)phút - 10 giờ 20 phút = \(\frac{19}{33}\)( giờ )

Đáp số :\(\frac{19}{33}\) giờ

29 tháng 3 2016

khi kim giờ và kim phút  trùng nhau túc là 12h => An làm bài trong 1h40'

x/3 + 1/3 . 3/8 = 3/4

=> x . 1/3 + 1/3 . 3/8 = 3/4

=> ( x + 3/8 ) . 1/3 = 3/4

=> x + 3/8 = 9/4

=> x = 15/8

7/9:1/3-x/3=7/12

=> 7/3 - x : 3 = 7/12

=> x : 3 = 7/3 - 7/12 = 7/4

=> x = 7/4 . 3

=> x = 21/4

3 tháng 1 2016

=>abacbc=7x5x35

a2b2c2=352

=>abc=35

3 tháng 1 2016

ab = 7 ; ac = 5; bc = 35

=> ab . ac . bc = 7 . 5 . 35

=> abc . abc = 35 . 35

=> (abc)2 = 352 = (-35)2

Vì a, b, c âm nên (abc)2 âm

 

=> abc = -35.