K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Sorry mk chs hc

9 tháng 1 2022

Sách mới hả? Lạ vậy

5 tháng 5 2023

Hình vẽ đâu bạn

22 tháng 12 2017

Đáp án B

4 tháng 1 2020

Đáp án B

22 tháng 3 2017

Đáp án D

Phương pháp:

Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:  l = mg/k

Cơ năng: W = kA2/2

Cách giải:

Độ biến dạng ở VTCB của m i lò xo:

Đưa các vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ =  Biên độ dao động của m i con lắc:

Tỉ số cơ năng của hai con lắc bằng 4 

26 tháng 11 2019

Đáp án D

- Biên độ của vật 2m và vật m lần lượt là: 

15 tháng 2 2022

A

15 tháng 2 2022

A

24 tháng 4 2023

a)sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo 

- Vật càng nặng thì độ giãn lò xo càng dài ra

- Độ biến dạng lò xo càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại

b)

 

l = L-L0

⇒Δl = 12,5 - 12 = 0,5(cm)

- khi treo vật 20g ta thấy nó sẽ gấp đôi vật 10g => 0,5 . 2 = 1cm

Δl = L-L0

⇒Δl = (12 + 1) - 12= 1 cm

- độ dài của lò xo khi treo vật 20g là:

12+1=13cm

6 tháng 5 2016

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:

\(\Delta l_0=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{20^2}=0,025m=2,5cm\)

Theo giả thiết, biên độ: \(A= 5cm.\)

Chọn trục toạ độ có chiều dương hướng xuống. Khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì \(x=-\Delta l_0 = -2,5cm\)

Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 5^2=2,5^2+\dfrac{v^2}{20^2}\)

\(\Rightarrow v=50\sqrt 3 (cm/s)=0,5/\sqrt 3 (m/s)\)

Chọn D.