K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

Vì lúc vừa khởi Nghĩa Nguyễn Huệ lấy chủ trương "phù lê diệt trịnh", nên nếu như lên ngôi trước đo có nghĩa là mang tội phản quốc và không được lòng của nhân dân. Trong lúc này Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh thì Nguyễn HUệ có thể đường đường chính chính lên ngôi.

  
11 tháng 4 2022

tk ạ 

Vì lúc vừa khởi Nghĩa Nguyễn Huệ lấy chủ trương "phù lê diệt trịnh", nên nếu như lên ngôi trước đo có nghĩa là mang tội phản quốc và không được lòng của nhân dân. Trong lúc này Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh thì Nguyễn HUệ có thể đường đường chính chính lên ngôi.

11 tháng 4 2022

Vì lúc vừa khởi Nghĩa Nguyễn Huệ lấy chủ trương "phù lê diệt trịnh", nên nếu như lên ngôi trước đo có nghĩa là mang tội phản quốc và không được lòng của nhân dân. Trong lúc này Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh thì Nguyễn HUệ có thể đường đường chính chính lên ngôi.

23 tháng 10 2017

Chọn C

họ Trịnh không lật đổ họ lê:vì  Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài luôn phải cảnh giác phòng bị. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho họ Trịnh không thể cướp ngôi nhà , dẫn tới sự tồn tại của thể chế chính trị Vua Lê-Chúa Trịnh trong một thời gian rất dài từ 1545 đến 1786.

Thanh Xuân Của Tôi Thứ Tư, 18/12/2019Thanh xuân là quãng thời gian đẹp nhất của mỗi người. Có lẽ, ai trong chúng ta đều sẽ phải đi qua chính thanh xuân của mình. Nhưng với tôi lại khác. Tôi không như bao người, không phải cứ qua 40 tuổi là sẽ hết lứa thanh xuân, hết những vui đùa trong cuộc sống. Bởi đối với tôi, thanh xuân mình nằm gọn trong 5 cái tên: Lương Xuân Trường; Trịnh Trần...
Đọc tiếp

Thanh Xuân Của Tôi Thứ Tư, 18/12/2019

Thanh xuân là quãng thời gian đẹp nhất của mỗi người. Có lẽ, ai trong chúng ta đều sẽ phải đi qua chính thanh xuân của mình. Nhưng với tôi lại khác. Tôi không như bao người, không phải cứ qua 40 tuổi là sẽ hết lứa thanh xuân, hết những vui đùa trong cuộc sống. Bởi đối với tôi, thanh xuân mình nằm gọn trong 5 cái tên: Lương Xuân Trường; Trịnh Trần Phương Tuấn; Nguyễn Bảo Khánh; Phạm Bảo Hân; Hoàng Thị Loan. Đó là 5 cái tên mà tôi yêu quý nhất, tôi thương nhất.

Tuy chưa từng 1 lần gặp họ nhưng tôi luôn có cảm giác họ đang ở ngay bên cạnh mình. Họ luôn hiểu mình mỗi khi mình rơi vào 1 hoàn cảnh nào đó nhất định. Dường như mỗi lúc gặp khó khăn, trắc trở điều đầu tiên tôi làm là lên mạng mở tất cả hình ảnh có liên quan đến họ. Chỉ cần được nhìn thấy nụ cười của họ là xung quanh tôi có gì tôi không còn quan tâm nữa. Họ luôn làm cho tôi cảm thấy ấm áp 1 cách lạ thường mà dường như chỉ có họ mới làm được. Họ giúp tôi cười trong mọi hoàn cảnh, giúp tôi đứng lên trước mọi khó khăn. Cho dù trước mắt tôi là hàng vạn trông gai thì tôi chỉ cần có họ ở cạnh thì dù khó khăn đó có là gì đi chăng nữa thì tôi luôn cố gắng vì họ, vì những người tôi yêu, tôi thương. Đối với tôi họ là cả thanh xuân. Một thanh xuân vô cùng tươi đẹp và đầy màu sắc.

Trước khi tôi biết đến họ, mọi thứ của tôi luôn nằm trong bóng tối và khó kéo ra được. Nhưng sau khi gặp họ, tôi dường như đánh thức được con người mình và cuộc sống tôi đã khác. Nó có mầu sắc hơn và tươi đẹp hơn rất nhiều. Nhiều lúc tôi tự hỏi: “ Tại sao mình lại thích họ ? “. Câu hỏi đó cứ lởn vởn trong đầu tôi suốt 2 năm trời. Giờ thì tôi biết tại sao rồi. Không phải vì họ tài năng, không phải vì họ đẹp. Mà là tôi thích họ từ chính cái sự giản dị của họ. Giản dị mà lại rất chân thực.

Tôi không phải là người vì vinh quang mà đến và vì khó khăn mà đi. Vì thế tôi không bỏ họ đâu. Tôi sẽ luôn đứng từ xa để theo dõi họ. Theo từng bước chân mà họ đi, theo con đường mà họ chọn. Và tôi luôn đứng sau để cổ vũ họ, để động viên họ đứng lên từ khó khăn như cái cách mà họ đã làm cho tôi.

Một thanh xuân thật đẹp khi ta trao nó cho ai mà tin tưởng sẽ đem lại cho ta niềm hạnh púc nhiều nhất. Đối với tôi, tôi không bắt họ phải giỏi, không bắt họ phải theo ý mình, mà tôi chỉ cần họ là chính họ. Vì khi đó tôi mới thực sự thấy được thanh xuân của mình đang ở trước mắt. Một thanh xuân vô cùng tươi đẹp, là nơi để tôi giải tỏa tất cả các căng thẳng sau một ngày học tập và làm việc mệt mỏi. Và cũng là nơi để tôi tựa vào mỗi khi gặp khó khăn.

Tôi yêu thanh xuân của tôi.

-Đào Hồng Nhung-

0
23 tháng 3 2022

lịch thi của mỗi trường khác nhau :/

4 tháng 4 2022

vì họ TRịnh đói xử tồi tự với chúng ta,thu tiền,...

4 tháng 4 2022
Bởi tại thời điểm đó, quân Trịnh rất kiêu căng, sách nhiễu khiến dân chúng rất căm giận. 
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

 

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

 

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

 

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

 

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.