K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

- Nhân hóa ( Những ngôi sao " thức " ngoài kia )

⇒ Tác dụng của phép tu từ Nhân hóa : Những ngôi sao trên bầu trời tỏa sáng vào ban đêm không bằng cả đêm mẹ thức để chăm lo cho con )

- So sánh ( So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng )

⇒ Tác dụng của phép tu từ So sánh : Ca ngợi tấm lòng thương yêu của người mẹ , sự hi sinh thầm lặng đối với người con , thể hiện lòng biết ơn của con cái dành cho mẹ .

29 tháng 10 2021

– Nghệ thuật nhân hóa: Những ngôi sao “thức” ngôi sao được nhân hóa như con người, soi sáng trên bầu trời như người mẹ đang thức canh giấc ngủ cho con.

– Nghệ thuật so sánh “chẳng bằng” so sánh hơn kém nhằm nhấn mạnh sự hi sinh, tần tảo vì con của mẹ là vô tận không gì có thể sánh bằng trong cuộc đời. Thiên nhiên vũ trụ bất tận không so sánh nổi tình mẹ, công mẹ bao la.

1 tháng 11 2021

Em tham khảo:

 - Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là  : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" 

=> Đây là phép so sánh kém .

- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

=> Đây là phép so sánh ngang bằng

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

16 tháng 7 2022

ok

MẸ   Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời,    Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thu,Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.                Những ngôi sao thức ngoài kia,         Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.         Đêm nay con ngủ giấc tròn,   Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                                                                    (Trần...
Đọc tiếp

MẸ

   Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
    Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
                Những ngôi sao thức ngoài kia,
         Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
         Đêm nay con ngủ giấc tròn,
   Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                              

                                     (Trần Quốc Minh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?PTBĐ chính ? Ai là người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ ? Bày tỏ cảm xúc về ai ?

Câu 2. Em hiểu nội dung dòng thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” như thế nào ?

Câu 3. Từ “Bàn tay” xét về cấu tạo là loại từ gì ? Em hãy chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng từ này trong câu thơ ?

Câu 4 : Hai câu thơ: “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong hai câu thơ trên.

Câu 5: Từ bài thơ, hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về mái ấm gia đình đối với cuộc đời của mỗi con người? 

giúp mình với nha cảm ơn mọi ngươif rất nhiều ạ

 

0
MẸ   Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời,    Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thu,Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.                Những ngôi sao thức ngoài kia,         Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.         Đêm nay con ngủ giấc tròn,   Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                                                                   (Trần Quốc...
Đọc tiếp

MẸ

   Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
    Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
                Những ngôi sao thức ngoài kia,
         Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
         Đêm nay con ngủ giấc tròn,
   Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                              

                                     (Trần Quốc Minh)

Từ “Bàn tay” xét về cấu tạo là loại từ gì ? Em hãy chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng từ này trong câu thơ ?

1
23 tháng 10 2021

Từ ghép (Chính phụ).

Hiệu quả: Tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi hơn.

23 tháng 12 2021

So sánh và nhân hoá tác dụng giúp câu văn hay hơn :))

2 tháng 12 2021

tham khảo:

 - Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là  : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" 

=> Đây là phép so sánh kém .

- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

=> Đây là phép so sánh ngang bằng

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

Tham khảo:

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

2 tháng 12 2021

- BPTT: so sánh

- Tác dụng: làm bật lên sự hi sinh cao cả mà mẹ đã dành cho con

9 tháng 5 2023

tô đậm công ơn của mẹ qua mùa hè oi bức

8 tháng 5 2023

=> Biện pháp tu từ nhấn mạnh tình cảm yêu thương và sự hy sinh cao cả của người mẹ qua những câu thơ . Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đã thể hiện sự hy sinh. Tác giả cũng so sánh Mẹ như ngọn gió quạt mát cho con yên giấc . Làn gió của mẹ là sự yên bình trong giấc ngủ của con.