K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

a) x2 - 145 = -64

x2=-64+145

x2=81

x2=92

=>x=+9

Vậy x=+9

b) (3x - 4)(5x+15)=0

.\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\5x+15=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\\5x=-15\Rightarrow x=-15:5=-3\end{cases}}\)

Vậy..............................................

21 tháng 2 2020

a) x2 - 145 = -64

x2 = -64 +145

x2= 81

=> x2= 92

=> x = 9

Vậy...

7 tháng 11 2016

a) Tìm x biết, (2x+10) chia hết cho x-2

  •    2x+10 
  • = 2x-4+14                               (Vì  -4 đơn vị phải +14 đơn vị để bằng 10 như ban đầu)
  • = (2x-4)+14                             (Nhóm hạng tử)
  • = 2(x-2)+14                             (Nhân tử chung)

Vì (x-2) chia hết cho (x-2) => 2(x-2) cũng chia hết cho (x-2)               (Một số bất kì a chia hết cho b thì tích của a cũng chia hết cho b)

Vậy để 2(x-2)+14 chia hết cho (x-2)

Thì 14 cũng phải chia hết cho (x-2)                                    (Tổng 2 số chia hết cho số thứ 3 thì từng số hạng cũng chia hết cho số đó)

=>(x-2) là Ư(14)={1;2;7;14} 

  • x-2=1 => x=3
  • x-2=2 => x=4
  • x-2=7 => x=9
  • x-2=14 => x=16

Vậy x={3;4;9;16}

b) Tìm x biết, 3x chia hết cho (x-1)

  •   3x=x+x+x 
  • =x-1+x-1+x-1+3                                   (Vì trừ 3 đơn vị thì phải cộng 3 đơn vị)
  • =(x-1)+(x-1)+(x-1)+3                             (Nhóm hạng tử)

Vì (x+1) chia hết cho (x-1)

Vậy để (x-1)+(x-1)+(x-1)+3 chia hết cho (x-1)

Thì 3 cũng phải chia hết cho (x-1)

=> (x-1)= Ư(3)={1;3}

  • x-1=1 => x=2
  • x-1=3 => x=4

Vậy x={2;4}

23 tháng 6 2019

Đáp số của bài toán đúng nhưng lời giải của bạn Hà chưa đầy đủ.

Lời giải của bạn Hà thiếu bước tìm điều kiện xác định và bước đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện để kết luận nghiệm.

Trong bài toán trên thì điều kiện xác định của phương trình là:

x ≠ - 3/2 và x  ≠  - 1/2

So sánh với điều kiện xác định thì giá trị x = - 4/7 thỏa mãn.

Vậy x = - 4/7 là nghiệm của phương trình.

12 tháng 8 2018

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là:  \(2k;\)\(2k+2\)

Theo bài ra ta có:

\(2k+2k+2=2006\)

<=>  \(4k=2004\)

<=>  \(k=501\)

Vậy 2 số đó là:  \(1002;1004\)

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là:  \(2k-1;\)\(2k+1\)

Theo bài ra ta có:

\(2k-1+2k+1=2016\)

<=>  \(4k=2016\)

<=>  \(k=504\)

Vậy 2 số lẻ đó là:  \(1007;1009\)

12 tháng 8 2018

   

Gọi số chẵn thứ nhất là a

=> số chẵn thứ 2 là  a + 2

Theo bài ra ta có :  a + ( a + 2 ) = 2006

<=>                          a + a + 2 = 2006

<=>                             2a = 2004

<=>                             a = 1002

Vậy số chắn thứ nhất là 1002

       số chẵn thứ hai là 1004

bài kế giải tương tự !

13 tháng 7 2016

1/ 1 + 2 + 3 + ... + x = 55

(1 + x) × x : 2 = 55

(1 + x) × x = 55 × 2

(1 + x) × x = 110

(1 + x) × x = 11 × 10

=> x = 10

Vậy x = 10

b) 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 110

2 × (1 + 2 + 3 + ... + x) = 110

1 + 2 + 3 + ... + x = 110 : 2

1 + 2 + 3 + ... + x = 55

Tiếp thep lm tương tự câu trên

23 tháng 9 2018

a. x + 1 thuộc Ư (6) = { 1; 2 ; 3 ;6 }

=> x thuộc { 0 ;  1 ; 2; 5 }

b)2x+7 là bội của x+1

Ta có 2x + 7 = 2( x + 1 ) + 5

Vì 2( x + 1 ) chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x +1

 hay x+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

=> x thuộc { 0 ;4 }

c,d tương tự b

23 tháng 9 2018

ai làm hộ mình nốt câu d và c đi

20 tháng 4 2016

Có: x2 - 3x + 2 = 0 => x2 - x - 2x + 2 = 0 => x.(x - 1) - 2.(x - 1) = 0 => (x - 1).(x - 2) = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 hoặc x - 2 = 0 => x = 2

Vậy x = {1;2}

20 tháng 4 2016

M﴾x﴿=x^2‐3x+2

=>x^2‐2x‐x+2

=>x﴾x‐2﴿‐﴾x‐2﴿

=>x‐2﴾x‐1﴿=0

=> x=1 hoặc =2