K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

\(n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)\)

\(=n\left(n^2-4+5\right)\left(n^2-1+5\right)\)

\(=n\left[\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\left[n\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\)\(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)\(+5n^2\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) + 5n^2( n - 2 )( n - 1 )( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

\(\Rightarrow n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)

vì n + 5 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 + 7 \(⋮\)n - 2

Vì n - 2 \(⋮\)n - 2

=> 7 \(⋮\)n - 2

=> \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng ta có :

n-2-7-117
n-5139

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vì n > 3 

=> n = 9 

Study well 

Vì 

 \(n\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

<=> n - 2 = - 1 

=>n = 1

<=>n - 2 = -7 

=> n = -5

<=> n - 2 = 1 

=> n = 3

<=> n - 2 = 7 

=> n = 9

Vậy n = .............

28 tháng 8 2019

Để \(n+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\)

Do \(n-2⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;9;1;-5\right\}\)

Do n>3 nên n=9

Vậy n=9

Bài dễ mà cậu, chịu khó tự làm chứ -_-

12 tháng 9 2019

dễ đâu mà dễ

3 tháng 4 2021

Mb: Yêu thương,đùm bọc, giúp đỡ, sẽ chia vốn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.Vì vậy để nhắc nhở con cháu phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó,ông cha ta đã có câu tục ngữ rất hay:"Lá lành đùm lá rách"

3 tháng 4 2021

Giải thik câu tục ngữ:

"Lá lành" là chiếc lá vẫn còn nguyên vẹn,lành lặn."Lá rách" là chiếc lá không còn nguyên vẹn,đã bị thủng hoặc bị dập nát."Lá lành đùm lá rách" gợi sự đùm bọc,chở che của những chiếc lá lành cho những chiếc lá rách.

Câu tục ngữ còn có hàm ý ẩn dụ chỉ còn người, những chiếc lá rách là hình ảnh của những con người, những cuộc đời, những số phận nghèo khổ, bất hạnh, kém may mắn. Còn những chiếc lá lành là hình ảnh của những con người, những cuộc đời, những số phận may mắn, hạnh phúc, cuộc sống ấm no,đủ đầy.Mượn hình ảnh "lá lành đùm lá rách",ông cha ta muốn nhắc nhở chúng ta một bài học đạo lí làm người:đó là trong cùng một công đồng dân tộc,con người phải luôn biết yêu thương, đùm bọc,sẽ chia, giúp đỡ lẫn nhau

21 tháng 4 2019
Để nhận biết 1 lá mầm và cây 2 lá mầm, ta nhìn thông qua đặc điểm bên ngoài là phôi, nếu như phôi có 2 lá mầm thì là cây 2 lá mầm và nếu phôi có 1 lá mầm thì là cây 1 lá mầm.
22 tháng 4 2019

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm là dựa vào số lá mầm của phôi:

+ Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm.

+ Cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.

k biết có đúng k

10 tháng 1 2018

Tính:(-2)+4+(-6)+8+...+(-18)+20
Đặt A= (-2)+4+(-6)+8+...+(-18)+20
= (-2+4) + (-6+8) +...+ (-18 +20)
= 2 + 2 + ... + 2
= 2.10
= 20
Vậy (-2)+4+(-6)+8+...+(-18)+20= 20

15 tháng 1 2018

(-2) + 4 + (-6) + 8 + ... + (-18) + 20

= 2 + (4 - 6) + (8 - 10) + ... + (16 - 18) + 20

= 2 + (-2) + (-2) + ... + (-2) + 20

= (-2) . 9 + 20

= (-18) + 20

= 2

26 tháng 1 2020

1)

Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11

Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)

Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)

Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}

Ta có bảng giá trị sau

(n+2)-11-1111
n-13-3-1

9

Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2

3)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)

<=>(n-1) thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng giá trị sau

n-1-3-113
n-2024

Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1

Câu 2 mình k bt nha

17 tháng 10 2017

Lấy 1 điểm trong n điểm phân biệt nối với n - 1 điểm còn lại ta được ( n - 1 ) đoạn thẳng. Cứ làm như vậy với n - 1 điểm còn lại ta được n( n - 1 ) đoạn thẳng. Nhưng làm như vậy, số đoạn thẳng sẽ được tính 2 lần. Vậy số đoạn thẳng thực tế là: n.( n - 1 ) : 2 đoạn thẳng.

Theo đề bài, ta có: n. ( n - 1 ) : 2 = 120

suy ra n. ( n - 1 ) = 120 . 2 = 240

suy ra n. ( n - 1 ) = 15.16

Vậy n = 16

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

17 tháng 10 2017

thanks :D k r đó :D