K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                               Quê HươngQuê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí toả mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương...
Đọc tiếp

                                                                               Quê Hương

Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí toả mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ vẫn đem ra sàng sảy, nơi nâng cánh diều tuổi thơ của Thảo bay lên cao, cao mãi. Thảo nhớ lại những ngày ở quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi. Chiều về thi đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào. Tối đến rủ nhau ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay. Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh. Thời gian dần trôi, Thảo chuyển về thành phố. Đêm tối ở thành phố ồn ã, sôi động chứ không yên tĩnh như ở quê. Những lúc đó, Thảo thường ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê. (Văn học và tuổi trẻ, 2007)

B. Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và làm các bài tập sau:

Câu 1: Quê Thảo ở vùng nào?

A. Vùng nông thôn trù phú B. Vùng núi cao

C. Vùng thành phố náo nhiệt D. Vùng biển thơ mộng

Câu 2: Những ngày còn ở quê, vào buổi sáng, Thảo cùng các bạn thường làm gì?

A. Chăn trâu, kể chuyện B. Bắt châu chấu, cào cào

C. Thả diều D. Đi chăn trâu, cắt cỏ

Câu 3: Thảo đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào vào lúc nào?

A. Buổi sáng B. Buổi trưa

C. Buổi chiều D. Buổi tối

Câu 4: Thảo cảm thấy cuộc sống ở quê như thế nào?

A. Rất tẻ nhạt, đáng chán B. Rất buồn bã

C. Rất ồn ã, khó chịu D. Rất vui vẻ

Câu 5: Cuộc sống ở thành phố nơi Thảo sinh sống như thế nào?

A. Yên tĩnh, dễ chịu B. Ồn ào, sôi động

C. Oi ả, nóng bức D. Trong lành, yên bình

Câu 6: Trong bài đọc, sự vật nào được so sánh với nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh?

A. Những chú đom đóm B. Màn đêm

C. Những diễn viên múa ngoài đình D. Những ngọn đèn nhỏ

Câu 7: Khi đã chuyển về thành phố, buổi tối Thảo thường làm gì?

A. ngẩng lên bầu trời

B. đếm sao

C. ngẩng lên bầu trời đếm sao

D. ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê

Câu 8: Trong câu: “Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí toả mùi hương thơm ngát.” có các từ chỉ sự vật là:

A. Thảo, mái nhà tranh, bà B. mái nhà tranh, giàn hoa thiên lí C. Thảo, mái nhà tranh, bà, giàn hoa thiên lí

 

 

Câu 9: Trong bài đọc có mấy hình ảnh so sánh?

A. 1 hình ảnh so sánh B. 2 hình ảnh so sánh

C. 3 hình ảnh so sánh D. 4 hình ảnh so sánh

Câu 10: Trong câu “Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là ngọn đèn nhỏ bay trong đêm.” từ so sánh là:

A. như B. là

C. như là D. ở

Câu 11: Câu “Thảo ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê.” được viết theo mẫu câu nào?

A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?

Câu 12: Bộ phận gạch dưới trong câu “Thảo rất yêu quê hương mình.” trả lời cho câu hỏi gì?

A. Làm gì? B. Là gì?

C. Thế nào? D. Như thế nào?

Câu 13: Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh?

A. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.

B. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm

duyên dáng như ánh sáng chiếu đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển

múa vui.

C. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.

D. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như

những hạt lạc ai đem rắc lên trên .

Câu 14: Trong câu “Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn.”, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? là:

A. Ông B. Ông lão

C. Ông lão nhìn Hoa D. Ông lão nhìn Hoa trìu mến

Câu 15: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm?

A. lạnh, dày, mỏng, bụ bẫm

B. hoa, tán lá, xuân, mầm cây

C. in, giữ, vắt, bay

D. lạnh, hoa, tán lá, bay

 

Câu 16: Từ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình?

A. Anh chị B. Bố mẹ

C. Anh họ D. Ông bà

Câu 17: Trong các câu sau, câu nào không được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

A. Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông

B. Mặt nước phẳng lì, da trời xanh ngắt.

C. Một lát, thuyền vào gần một đám sen.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 18: Trong câu:“Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.” những sự vật nào được so sánh với nhau?

A. Rễ cây và mặt đất

B. Rễ cây và những con rắn hổ mang giận giữ

C. Mặt đất, những con răn hổ mang

D. Rễ cây, hình thù quái lạ

Câu 19: Từ nào có thể thay thế cho từ được in đậm trong câu “Những nụ hoa anh đào rung rinh trong gió nhẹ như chờ đợi sẵn, hễ có lệnh là nở rộ để khoe sắc, khoe hương.” ?

A. lung linh B. lộng lẫy

C. mong manh D. đung đưa

Câu 20: Trong các từ sau, từ nào chỉ phẩm chất tốt của thiếu nhi?

A. xinh đẹp B. ngoan ngoãn C. yêu thương D. sáng sủa

6
23 tháng 12 2021

Hay nhỉ, em tự làm đi, ai mà rảnh ngồi đánh máy trả lời đc, dài thế, ĐC ôn tập hẻ!

23 tháng 12 2021

dfggrtryrtytioerudgyyuiy i7yo86rte 6tliyj 8 8t65yuruyrtyetyru8 t7o98p09p;iiouytyhgftri76 t7u6t7u66666667i8iurtyteeewy55555555t tgtyijhcvdfdtyyjhbgfyyuiokjmjyuijyhjkikokolikujuujujujokkouj87yrt56yu8ujn njmttttttttttttttr54 buyh67 6ddfgvggtyh6nyhn  bvvb

QUÊ HƯƠNG Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ vẫn đem ra sàng sảy, nơi nâng cánh diều tuổi...
Đọc tiếp

QUÊ HƯƠNG Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ vẫn đem ra sàng sảy, nơi nâng cánh diều tuổi thơ của Thảo bay lên cao, cao mãi. Thảo nhớ lại những ngày ở quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi. Chiều về thì đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào. Tối đến rủ nhau ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay. Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh. Thời gian dần trôi, Thảo chuyển về thành phố. Đêm tối ở thành phố ồn ã, sôi động chứ không yên tĩnh như ở quê. Những lúc đó, Thảo thường ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê. 3. Viết tiếp vào chỗ trống để được câu văn có hình ảnh so sánh. a. Những cánh diều của Thảo và các bạn bay trên bầu trời quê hương như ...... b. Thảo bỗng ngửi thấy một mùi hương thơm như…. c. Thảo ngửa cổ lên trời, những vì sao đêm chi chít như…

1
18 tháng 11 2021

3. Viết tiếp vào chỗ trống để được câu văn có hình ảnh so sánh.

a. Những cánh diều của Thảo và các bạn bay trên bầu trời quê hương như những chú chim đang bay lượn trên trời.
b. Thảo bỗng ngửi thấy một mùi hương thơm như mùi giàn hoa thiên lí.
c. Thảo ngửa cổ lên trời, những vì sao đêm chi chít như hàng nghìn ngọn đèn sáng lấp lánh.
Đúng thì cho mình 1 tick nha.

"Thơm ngát", "hồn nhiên" và "tinh nghịch" nha!

6 tháng 1

thơm ngát, kẽo kẹt (cái này thì nó vừa có thể là động từ và tính từ), hồn nhiên, tinh nghịch

18 tháng 11 2021

Thảo rất yêu quê hương mình. Nơi đó có biết bao kỉ niệm đẹp của Thảo với người thân, với bạn bè. Đó là những buổi đi chăn trâu, thả diều, xem đom đóm bay. Thảo luôn mong đến kì nghỉ hè để được về quê.

18 tháng 11 2021

Sửa lại:

Thảo rất yêu quê hương mình. Nơi đó có biết bao kỉ niệm đẹp của Thảo với người thân, với bạn bè. Đó là những buổi đi chăn trâu, thả diều, xem đom đóm bay. Thảo luôn mong đến kì nghỉ hè để được về quê.

22 tháng 4 2023

Quê hương, đất nước - tiếng gọi thật thiêng liêng mà giàu tình cảm. Đối với mỗi người cũng như với em, tình yêu quê hương, đất nước là vô cùng quan trọng. Em sinh ra và lớn lên ở một vùng quê thuộc tỉnh thành của Hưng Yên. Đó là một vùng quê trù phú, yên bình và tuyệt đẹp.

22 tháng 4 2023

Bạn sai rồi

 

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Hình 1:

Bạn nhỏ đang chăm sóc cho nghĩa trang các anh hùng liệt sĩ, dọn dẹp cỏ, giữ cho quang cảnh được sạch đẹp.

Hình 2:

Bạn nam đang chăm sóc cho các cây ở quanh đường làng, ngõ phố nơi mình sinh sống

Hình 3:

Bạn nữ đang dọn vệ sinh xung quanh đường làng, ngõ phố nơi mình sinh sống.

Hình 4:

Thăm hỏi, tặng quà, động viên, giúp đỡ những bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Hình 5:

Chơi các trò chơi dân gian của quê hương.

Ngoài ra, còn một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương như: 

- Tìm hiểu về truyền thống quê hương.

- Bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, cảnh đẹp quê hương.

- Giúp đỡ những gia đình khó khăn quanh khu vực mình sống.

- Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức bảo vệ quê hương.

Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.B. Cốt truyện giản dị, đời thườngC....
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?

A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.

B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.

C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.

D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.

Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?

A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.

B. Cốt truyện giản dị, đời thường

C. Cốt chuyện trào phúng, hài hước

D. Cốt truyện giàu tính triết lí

Câu 3: Nhân vật cô Thảo không được khắc họa ở khía cạnh nào?

A. Hành động

B. Lời nói

C. Suy nghĩ

D. Ngoại hình

Câu 4: Những chi tiết sau cho thấy điều gì ở nhân vật cô Thảo?

- Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt.

- Trông thấy mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt.

A. Cô Thảo là người nhạy cảm, dễ xúc động.

B. Cô Thảo rất yêu thương cha mẹ và quý mến các em.

C. Cô Thảo rất quan tâm đến việc dạy bảo các em.

D. Cô Thảo luôn nghĩ đến việc chăm sóc bố mẹ già.

Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ nhung và sự trăn trở về gia đình của cô Thảo?

A. Qua những con đường mòn chạy nắp theo bờ ruộng, cô lại nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.

B. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước.

C. Lúc nào cô cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.

D. Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão.

Câu 6: Câu văn nào sau đây có chứa trợ từ?

A. Cả nhà chỉ trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.

B. Dạ, nhà con mắc việc quan.

C. Thế à, cây thanh trà ấy trông dáng khô khan không ngờ lại giống tốt.

D. Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt.

Câu 7: Vì sao sau khi nghe lời nói của cô Khuê,cô Thảo “gương mặt đỏ bừng, quay đầu nhìn xuống bếp”.

A. Vì cô cảm thấy tức giận cô Khuê và buồn bã vô cùng.

B. Vì cô cảm thấy rất ngượng ngùng, xấu hổ và tủi thân.                                                         

C. Vì cô cảm thấy rất xúc động vì được cả nhà quan tâm, hỏi han.

D. Vì cô cảm thấy vui mừng vì được về nhà ngoại ăn giỗ.

Câu 8: Theo em, truyện “Quê mẹ” có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện tình yêu quê hương, gia đình, làng xóm của cô gái đi lấy chồng xa.

B. Ca ngợi tình cảm gia đình, tình thương bạn bè và tình nghĩa làng xóm.

C. Thể hiện nỗi cảm thương sâu sắc cho tâm sự của người con gái lấy chồng nghèo.

D. Bộc lộ sự cay đắng, chua chát trong lòng người con gái khi về thăm quê mẹ.

1
2 tháng 10 2023

Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?

A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.

B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.

C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.

D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.

Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?

A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.

B. Cốt truyện giản dị, đời thường

C. Cốt chuyện trào phúng, hài hước

D. Cốt truyện giàu tính triết lí

Câu 3: Nhân vật cô Thảo không được khắc họa ở khía cạnh nào?

A. Hành động

B. Lời nói

C. Suy nghĩ

D. Ngoại hình

Câu 4: Những chi tiết sau cho thấy điều gì ở nhân vật cô Thảo?

- Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt.

- Trông thấy mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt.

A. Cô Thảo là người nhạy cảm, dễ xúc động.

B. Cô Thảo rất yêu thương cha mẹ và quý mến các em.

C. Cô Thảo rất quan tâm đến việc dạy bảo các em.

D. Cô Thảo luôn nghĩ đến việc chăm sóc bố mẹ già.

Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ nhung và sự trăn trở về gia đình của cô Thảo?

A. Qua những con đường mòn chạy nắp theo bờ ruộng, cô lại nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.

B. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước.

C. Lúc nào cô cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.

D. Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão.

Câu 6: Câu văn nào sau đây có chứa trợ từ?

A. Cả nhà chỉ trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.

B. Dạ, nhà con mắc việc quan.

C. Thế à, cây thanh trà ấy trông dáng khô khan không ngờ lại giống tốt.

D. Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt.

Câu 7: Vì sao sau khi nghe lời nói của cô Khuê,cô Thảo “gương mặt đỏ bừng, quay đầu nhìn xuống bếp”.

A. Vì cô cảm thấy tức giận cô Khuê và buồn bã vô cùng.

B. Vì cô cảm thấy rất ngượng ngùng, xấu hổ và tủi thân.                                                         

C. Vì cô cảm thấy rất xúc động vì được cả nhà quan tâm, hỏi han.

D. Vì cô cảm thấy vui mừng vì được về nhà ngoại ăn giỗ.

Câu 8: Theo em, truyện “Quê mẹ” có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện tình yêu quê hương, gia đình, làng xóm của cô gái đi lấy chồng xa.

B. Ca ngợi tình cảm gia đình, tình thương bạn bè và tình nghĩa làng xóm.

C. Thể hiện nỗi cảm thương sâu sắc cho tâm sự của người con gái lấy chồng nghèo.

D. Bộc lộ sự cay đắng, chua chát trong lòng người con gái khi về thăm quê mẹ.

12 tháng 6 2021

Bài học:  thông điệp của tác giả muốn gửi gắm vs mỗi chúng ta là trước hết hãy hc cách yêu những thứ đơn giản nhất bởi từ cái tình cảm nhỏ bé ấy sẽ tôi luyện cho bn một tình yêu lớn lao hơn bao giờ hết.

k cho mình nhaa? Camon'

#hok tốt

12 tháng 6 2021

Đoạn văn trên cho ta một bài học một bài học về lòng yêu nước . Lòng yêu nước là tấm lòng trong mỗi người dân Việt Nam ta . Lòng yêu nước là những thứ giản dị không phải là những thứ sa hoa không có tình cảm . Những người ngông cuồng dại dột sẽ rơi cào thế bị động , họ sẽ bị những cái roi vô cảm xúc trừng phạt . Vậy ta phải có tấm lòng chung thủy với nước , với nhà đâu cần những thứ sa hoa kia mà lấn chiếm lấy lương tâm của mình .  

17 tháng 9 2018

- Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word : 0.25 điểm

- Gõ in hoa tất cả các chữ trong tiêu đề bài thơ: 0.75 điểm

- Mỗi dòng của bài thơ gõ đúng và đủ: 0.5 điểm

6 tháng 12 2018

1. Soạn thảo văn bản sai mẫu 2 lỗi, trừ 0,25 điểm.

2. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 3 đến 4 lỗi, trừ 0,5 điểm.

3. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 5 lỗi trở lên, trừ 1,0 điểm.