K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

3 + | 2x + 5 | > 13

=> | 2x + 5 | > 10

=> - 10 > 2x + 5 > 10

=> - 15 > 2x > 5

=> - 7 > x > 2

=> x = { - 6 ; - 5 ' - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 }

29 tháng 8 2021

a) Để \(\dfrac{6}{3-x}\) có nghĩa thì \(3-x\ne0\Leftrightarrow x\ne3\)

b) Để \(\dfrac{-5}{4-2x}\) có nghĩa thì \(4-2x\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)

a: ĐKXĐ: \(x\ne3\)

b: ĐKXĐ: \(x\ne2\)

29 tháng 7 2023

Để olm.vn  giúp em nhá:

(\(x-5\))2002 + (2\(x\) + 1)2000 = 0

vì (\(x\) - )2022 ≥ 0 ∀ \(x\) 

    (2\(x\) + 1)2000 \(\ge\) 0 ∀ \(x\)

⇒ (\(x\) - 5)2002 + (2\(x\) + 1)2000 = 0 

   ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{2002}=0\\\left(2x+1\right)^{2000}=0\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)

     \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

     ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì - \(\dfrac{1}{2}\) \(\ne\) 5 vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

 

  

29 tháng 7 2023

Không thể tìm ''x'' trong bài này. 

26 tháng 2 2018

Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38

Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1

Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-219-1938-38
    x  0 -1 ko thõa mãnkhông thõa mãn 9 -10  ko thõa mãnko thõa mãn

Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1

8 tháng 9 2023

d) \(2x^2+5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\left(a+b+c=1\right)\)

16 tháng 4 2022

$#Shả$

`A)=5/17xx(15/34+19/34)`

`=5/17xx1=5/17`

`B)=(13/12+7/12)+1/3`

`=5/3+1/3=2`

11 tháng 8 2023

\(\left(2x+1\right)\left(x^2-x\right)+x\left(5+x-2x^2\right)=3x+7\)

\(2x^3-2x^2+x^2-x+5x+x^2-2x^3=3x+7\)

\(5x-x=3x+7\)

\(4x-3x=7\)

\(x=7\)

(2x+1)(x^2-x)+x(-2x^2+x+5)=3x+7

=>2x^3-2x^2+x^2-x-2x^3+x^2+5x=3x+7

=>-x^2-x+x^2+5x=3x+7

=>4x=3x+7

=>x=7

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

16 tháng 7 2023

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

NM
19 tháng 7 2021

ta có \(A=2009+2x\)luôn là số lẻ vì 2x luôn là số chẵn

vì thế không tồn tại số tự nhiên x để A chia hết cho 2

b. Vì A là số lẻ mà A muốn chia hết cho 5 thì 

\(2009+2x\) có đuôi là 5

do đó \(2x\text{ có đuôi là 6}\) vậy x là các số tự nhiên có đuôi là 3 hoặc 8