K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Answer:

Bạn tự vẽ hình.

Ta xét tam giác ABC

\(IB=AI=\frac{1}{2}AB\)

\(NC=AN=\frac{1}{2}AC\)

=> IN là đường trung bình

\(\Rightarrow IN=\frac{1}{2}BC\)

Tương tự ta chứng minh được

MN và MI là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}AC\) và \(MN=\frac{1}{2}AB\)

Ta xét tam giác MNI và tam giác ABC

\(\frac{MN}{AB}=\frac{NI}{BC}=\frac{MI}{AC}=\frac{1}{2}\)

Do vậy tam giác MNI ~ tam giác ABC (c.c.c)

\(\Rightarrow\frac{S_{\Delta MNI}}{S_{\Delta ABC}}=\left(\frac{MN}{AB}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S_{\Delta MNI}=\frac{1}{4}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{4}.24=6cm^2\)

14 tháng 12 2021

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của AB (GT)

P là trung điểm của BC (GT)

=> MP là đường trung bình tam giác ABC
=> MP = 1212AC

=> Diện tích MNP = 1212diện tích ABC 

                              = 12.2412.24= 12 (cm2)

A B C M P N

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của AB (GT)

P là trung điểm của BC (GT)

=> MP là đường trung bình tam giác ABC
=> MP = \(\frac{1}{2}\)AC

=> Diện tích MNP = \(\frac{1}{2}\)diện tích ABC 

                              = \(\frac{1}{2}.24\)= 12 (cm2)

3 tháng 2 2023

Vẽ hình vào nha

a) SAMC=1/2SABC( Vì có đáy MC=1/2 BC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BC)

=> SAMC=36:2=18(cm2)

b)* SABE=1/2SABC( Vì có đáy AE=1/2 AC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC)

=> SABE=36:2=18(cm2)

*SAOE=1/2SABE( Vì có đáy OE=1/2 BE và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BE)

=> SAOE=18:2=9(cm2)

Đáp số: a)18cm2

b)9cm2

@Teoyewmay

12 tháng 6 2019

Trả lời :

Bạn bấm vào " Câu hỏi tương tự " sẽ có bài giải 

...

13 tháng 6 2019

A B C E F D

Nối AD

+) Xét tam giác ADC đáy DC và tam giác ABC đáy BC  có chung đường cao hạ từ đỉnh A

Vì D là trung điểm AC => \(DC=\frac{1}{2}BC\)

=> \(S_{\Delta ADC}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.560=280\left(m^2\right)\)

 Xét tam giác DFC đáy FC và tam giác DAC đáy AC  có chung đường cao hạ từ đỉnh D

Vì F là trung điểm AC => \(FC=\frac{1}{2}AC\)

=> \(S_{\Delta DFC}=\frac{1}{2}S_{\Delta DAC}=\frac{1}{2}.280=140\left(m^2\right)\)

Tương tự trên mình cũng chứng minh diện tích tam giác AEF= diện tích tam giác BED =140 (m^2)

=> \(S_{\Delta DEF}=S_{\Delta ABC}-S_{\Delta AEF}-S_{\Delta DFC}-S_{\Delta BED}=560-140-140-140=140\left(m^2\right)\)

Từ (1), (2) => \(S_{\Delta DFC}=\frac{1}{2}S_{\Delta DAC}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{4}.560=140\)

+) 

28 tháng 8 2019

Vì M là trung điểm của AB nên:

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng định lí py tago vào tam giác ABC có:

Suy ra: AC = 8cm

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC nên: MN// AC và

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: tứ giác MNCA là hình thang vuông.

Diện tích hình thang MNCA là:

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

13 tháng 6 2019

Tham khảo nhé! Chú ý dòng cuối bị lỗi

Câu hỏi của Trần Đình Thành Đạt - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath