K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Xét ΔABC có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔABC cân tại A

a: góc AIC=góc AHC=90 độ

=>AIHC nội tiếp

b: Xét ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB^2=AD*AE

28 tháng 10 2023

a: PM\(\perp\)MQ

MQ\(\perp\)AB

Do đó: PM//AB

Xét tứ giác PMIO có

IO//MP

\(\widehat{PMI}=90^0\)

Do đó: PMIO là hình thang vuông

b: ΔMPQ vuông tại M

=>ΔMPQ nội tiếp đường tròn đường kính PQ

mà ΔMPQ nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của PQ

=>P,Q,O thẳng hàng

c: ΔAOC vuông tại O

=>\(OA^2+OC^2=AC^2\)

=>\(R^2+R^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2=2a^2\)

=>\(R=a\)

Kẻ OH\(\perp\)AC

=>d(O;AC)=OH

Xét ΔOAC vuông tại O có OH là đường cao

nên \(OH\cdot AC=OA\cdot OC\)

=>\(OH\cdot a\sqrt{2}=a\cdot a=a^2\)

=>\(OH=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

Vậy: Khoảng cách từ O đến AC là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

29 tháng 10 2023

a: Xét (O) có

OI là một phần đường kính

AD là dây

OI\(\perp\)AD tại I

Do đó: I là trung điểm của AD

Xét ΔBAD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)EC

Xét tứ giác EHBA có

\(\widehat{EHB}+\widehat{EAB}=90^0+90^0=180^0\)

=>EHBA là tứ giác nội tiếp

=>E,H,A,B cùng thuộc 1 đường tròn

29 tháng 10 2023

thế còn c,d đâu anh ??? hình vẽ ko có làm còn thiếu, có trách nhiệm với người hỏi đi anh