K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    Đặc điểm tiến hóa 
 Lớp chim 

  - Mình có lông vũ bao phủ.

   - Chi trước biến đổi thành cánh.

   - Có mỏ sừng .

   - Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp.

   - Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi.

   - Là động vật hằng nhiệt.

   - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc.

 Lớp bò sát 

 Môi trường sống: đa dạng

- Vảy: Vảy sừng khô, da khô

- Cổ: dài, linh hoạt

- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn

- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp

- Hệ tuần hoàn: 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu pha

- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

- Sự thụ tinh: thụ tinh trong

- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

 Ếch nhái 

Môi trường sống :Nước và trên cạn

Da :Trần, ẩm ướt

Cơ quan di chuyển :Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

Hệ hô hấp :Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

Hệ tuần hoàn :Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

Sự sinh sản :Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

Sự phát triển cơ thể :  Phát triển thông qua biến thái

Đặc điểm nhiệt độ cơ thể :Biến nhiệt 

 

Sao chép làm ơn cho chuẩn và dễ nhìn được không chị @NguyễnThịThùyLinh

28 tháng 3 2021

-         Lớp cá :

+ Tim 2 ngăn .

+ Sống hoàn toàn ở dưới nước .

+ Hô hấp bằng mang .

+ Thụ tinh ngoài , đẻ trứng .

-         Lớp lưỡng cư :

+ Tim 3 ngăn .

+ Sống vừa ở cạn vừa ở nước .

+ Hô hấp bằng phổi và da .

+ Thụ tinh ngoài , đẻ trứng .

- Lớp bò sát :

+ Hô hấp bằng phổi à thích nghi với đời sống trên cạn .

+ Đã xuất hiện xương sườn, có 8 đốt sống cổ, cột sống dài .

+ Mắt có mi cử động, có nước mắt .

+ Tim có vách hụt ngăn tâm thất .

+Có vỏ trứng dai và nhiều noãn hoàng .

+Thụ tinh trong, đẻ trứng .

-         Lớp chim :

+ Tim 4 ngăn .

+ Sống ở cả 3 môi trường : cạn , nước và trên ko .

+ Hô hấp bằng phổi .

+ Thụ tinh trong , ấp trứng và chăn sóc con non .

-         Lớp thú :

+ Tim gồm có 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuối cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí .

+ Răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm) .

+ Thai sinh (sinh con có nhau thai), nuôi con bằng sữa mẹ .

+ Bộ não phát triển .

* Bạn tham khảo nhé haha Nếu thấy thiếu sót thì bổ sung cho mình nha haha

28 tháng 3 2021

Tại mình làm hơi vội nên có thể bị thiếu , mong bạn chiếu cố eoeo

Lớp bò sát thì có cơ quan giao phối, thụ tinh trong còn trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng

Lớp lưỡng cư thì khác chúng thụ tinh ngoài, trong môi trường nước và  nòng nọc phát triển qua biến thái.

Lớp cá đẻ trứng, thụ tinh ngoài

15 tháng 3 2022

đồ ngu,đồ ăn hại!câu hỏi dễ thế mak cx lên đây hỏi

 

2 tháng 5 2021

Sự tiến hóa về sinh sản:

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Bò sát

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thú

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

 

26 tháng 4 2016

Hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn đẻ trứng ở chim và bò sát vì :

Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.

- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.

Chúc bạn học tốt nha haha

28 tháng 5 2020

Hiện tượng thai sinh có ưu điểm:

- Phôi phát triển không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.

- Phôi phát triển trong bụng mẹ (tử cung) nên được bảo vệ an toàn và có điều kiện sống thích hợp để phát triển.

- Con non sinh ra được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn ngoài môi trường tự nhiên.

1 tháng 4 2022

REFER

undefined

ở điểm đã có nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường như bò xát

- Tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.

9 tháng 5 2018

Đáp án

- Thằn lằn không đẻ nhiều trứng vì quá trình thụ tinh xảy ra ở trong cơ thể con cái, trứng đẻ ra được chôn dưới hốc đất nên ít bị tấn công. Con non có thể tự kiếm ăn sau khi nở. Còn ếch thụ tinh ngoài nên cần đẻ nhiều trứng để tăng khả năng cá thể con được sinh ra.

- So với ếch nhái thì thằn lằn tiến hóa hơn vì tỉ lệ trứng được thụ tinh và nở thành con cao hơn.

5 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc

- Cơ quan tiêu hóa:

+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.

- Cấu tạo hô hấp:

+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực

+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.

- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).

23 tháng 8 2019

Đáp án: C