K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

4) \(\frac{7x}{x-2}+\frac{14}{2-x}=\frac{7x}{x-2}-\frac{14}{x-2}=\frac{7x-14}{x-2}=\frac{7\left(x-2\right)}{x-2}=7\)

7) \(\frac{1}{x^2-1}+\frac{1}{2x+2}+\frac{1}{2x-2}=\frac{1}{\left(x-1\right)}+\frac{1}{2\left(x+1\right)}+\frac{1}{2\left(x-1\right)}\)

MTC: 2(x-1)(x+1)

\(=\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+2+x-1+x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{4x+2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{x-1}\)

10 ) \(\frac{1}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{6}{x^2-9}=\frac{1}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

MTC: (x-3)(x+3)

\(=\frac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x-3+2x+6+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3x-3+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x-1+4\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3}{x-3}\)

2 tháng 12 2021

4 / biến đổi dấu phân thức 

7x/x-2-14/x-2=7x-14/x-2

10/ MTC : (x-3) x ( x+3)

= 1x(x-3)+2x( x+3)+6/(x-3) x ( x+3)

bỏ  (x-3) x ( x+3) ở tử và mẫu còn

1+2+9 = 9

7chx nghĩ r 

HT~~~( sai thì xl hif^^)

19 tháng 9 2021

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{6}{5}\)\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{6+5}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(x=66;y=55\)

19 tháng 9 2021

các bạn giải rõ giúp mik nha! rùi mik tik cho, :3

 

29 tháng 8 2015

Ta có:

-7/13=-70/130=-7.10/13.10

-4/13=-40/130=-4.10/13.10

=>p/s đó là a.13/10.13

=>-7.10<a.13<-4.10

=>a=-4;-5

Vậy p/s đó là:-4/10 và -5/10

 

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Hok tốt !

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

29 tháng 7 2017

\(\frac{50}{10}\)\(-\)\(\frac{7}{40}\) \(=\) \(\frac{200}{40}\)\(-\)\(\frac{7}{40}\)

                                \(=\)\(\frac{200-7}{40}\)

                                \(=\)\(\frac{193}{40}\)

29 tháng 7 2017

\(\frac{50}{10}-\frac{7}{40}=\frac{200}{40}-\frac{7}{40}=\frac{193}{40}\)

Bài 10:

a: \(3^{35}=2187^5\)

\(5^{20}=625^5\)

mà 2187>625

nên \(3^{35}>5^{20}\)

b: \(2^{32}=16^8< 37^8\)

câu b chi tiết hơn đc ko ?

23 tháng 11 2016

có hai loại sách toán

loại 1: sách vnen

loại 2: sách thường

bn dùng sách nào thì pải nói cho bọn mk bt để giúp bn chứ

 

23 tháng 11 2016

sách vnen là gì ?

8 tháng 8 2021

mik gửi nhầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1

25 tháng 7

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

25 tháng 7

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

3 tháng 12 2017

Bài 1:

a,\(0,75+\frac{9}{17}-1\frac{4}{5}-\frac{26}{17}-2\frac{4}{5}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(\frac{9}{17}-\frac{26}{17}\right)-\left(1\frac{4}{5}+2\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-1-\frac{23}{5}\)

\(=\frac{15}{20}-\frac{20}{20}-\frac{92}{20}=\frac{-97}{20}\)

Bài 2:

a, \(\left(2x+\frac{3}{4}\right)-\frac{10}{3}=\frac{-13}{3}\)

\(2x+\frac{3}{4}=\frac{-13}{3}+\frac{10}{3}\)

\(2x+\frac{3}{4}=-1\)

\(2x=-1-\frac{3}{4}\)

\(2x=\frac{-7}{4}\)

x = -7/8

b, 3,2x - 2,7x + 8,5 = 6

x(3,2 - 2,7) = -2,5

0,5x = -2,5

x = -5

19 tháng 1 2022

ko hiểu

19 tháng 1 2022

uk 276 nha mik tính là vậy còn ko biết đúng ko nữa cho mik 1 k nha hihi / HT/