K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

KM,KA là các tiếp tuyến

Do đó: KM=KA(1)

Xét (O') có

KA,KN là các tiếp tuyến

Do đó: KA=KN(2)

Từ (1) và (2) suy ra KM=KN

mà M,K,N thẳng hàng

nên K là trung điểm của MN

Xét ΔAMN có

AK là đường trung tuyến

\(AK=\dfrac{MN}{2}\left(=MK\right)\)

Do đó: ΔAMN vuông tại A

 

9 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Mà OB ⊥ BC ⇒ IM ⊥ BC

Ta có:

IM ⊥ BC

BC ⋂ (I; IM) = {M}

Suy ra, BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm I, bán kính IM

29 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

MT,MA là tiếp tuyến

=>MT=MA và MO là phân giác của \(\widehat{TMA}\)

=>\(\widehat{TMA}=2\cdot\widehat{OMA}\)

Xét (O') có

MA,MT' là tiếp tuyến

=>MA=MT' và MO' là phân giác của góc \(\widehat{T'MA}\)

=>\(\widehat{T'MA}=2\cdot\widehat{AMO}\)

MA=MT'

MA=MT

Do đó: MT=MT'

=>M là trung điểm của TT'

b:

\(MA=MT\)

\(TM=\dfrac{TT'}{2}\)

Do đó: \(MA=\dfrac{TT'}{2}\)

Xét ΔATT' có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{TT'}{2}\)

Do đó: ΔATT' vuông tại A

c: \(\widehat{TMA}+\widehat{T'MA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{OMA}+2\cdot\widehat{O'MA}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{OMO'}=180^0\)

=>\(\widehat{OMO'}=90^0\)

=>ΔMO'O vuông tại M

d: Vì M là trung điểm của TT'

nên M là tâm đường tròn đường kính TT'

Xét (M) có

MA là bán kính

O'O\(\perp\)MA tại A

DO đó: OO' tiếp xúc với đường tròn đường kính TT' tại A