K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Chọn B

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li C. phi kim mạnh...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

13 tháng 7 2017

Bài 1:

\(x< y< z\) nên \(x+y< x+z< y+z\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x+y}{9}=\dfrac{x+z}{12}=\dfrac{y+z}{13}\)\(x+y+z=51\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y}{9}=\dfrac{x+z}{12}=\dfrac{y+z}{13}=\dfrac{x+y+x+z+y+z}{9+12+13}=\dfrac{2.\left(x+y+z\right)}{34}=\dfrac{2.51}{34}=\dfrac{102}{34}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=9.3=27\\x+z=12.3=36\\y+z=13.3=39\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=51-27=24\\y=51-36=15\\x=51-39=12\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=12;y=15;z=24\)

Bài 2:

Gọi diện tích của 3 hình chữ nhật lần lượt là: \(S_1;S_2;S_3\left(Đk:S_1;S_2;S_3>0\right)\)

Chiều rộng tương ứng là: \(r_1;r_2;r_3\left(Đk:r_1;r_2;r_3>0\right)\)

Chiều dài tương ứng là: \(d_1;d_2;d_3\left(Đk:d_1;d_2;d_3>0\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{4}{5};\dfrac{S_2}{S_3}=\dfrac{7}{8}\)

+) \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{r_1.d_1}{r_2.d_2}=\dfrac{4}{5}\)

\(d_1=d_2\Rightarrow\dfrac{r_1}{r_2}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{r_1}{4}=\dfrac{r_2}{5}\)

Lại có: \(r_1+r_2=27\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{r_1}{4}=\dfrac{r_2}{5}=\dfrac{r_1+r_2}{4+5}=\dfrac{27}{9}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=4.3=12\\r_2=5.3=15\end{matrix}\right.\)

\(r_1=r_3\Rightarrow r_3=15\)

+) \(\dfrac{S_2}{S_3}=\dfrac{r_2.d_2}{r_3.d_3}=\dfrac{7}{8}\)

\(r_2=r_3\Rightarrow\dfrac{d_2}{d_3}=\dfrac{7}{8}\)

\(d_3=24\)

\(\Rightarrow\dfrac{d_2}{24}=\dfrac{7}{8}\)

\(\Rightarrow d_2=24.\dfrac{7}{8}=21\)

\(d_1=d_2\Rightarrow d_1=21\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_1=r_1.d_1=12.21=252\\S_2=r_2.d_2=15.21=315\\S_3=r_3.d_3=15.24=360\end{matrix}\right.\)

Vậy diện tích của 3 hình chữ nhật lần lượt là: \(252;315;360\)

27 tháng 6 2018
không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH => este

tác dụng với NaOH có thể theo tỉ lệ 1 : 1 hay 1 : 2 => este của phenol

đốt cháy 1 phân tử gam X cho 7 phân tử gam CO2 => este co 7C

=> HCOOC6H5
Vậy ta chọn C
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất dưới đây chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

giúp mình với.... 1. khi cacbonoxitco lẫn có tạp chất là khí cacbonic và lưu huỳnh dioxit. làm thế nào tách được những tạp chất ra khỏi cacbonoxit , viết các PTHH xảy ra? 2. có 4 lọ đựng 4 hóa chất sau: BaCO3, BaSO4, KCl, Ba(OH)2. bằng phương phát hóa học hãy nhân bietcac hóa chất trên 3. a) có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là CO2, O2, Cl2. hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết sự có mặt CO2 b) có 3 ống...
Đọc tiếp

giúp mình với....

1. khi cacbonoxitco lẫn có tạp chất là khí cacbonic và lưu huỳnh dioxit. làm thế nào tách được những tạp chất ra khỏi cacbonoxit , viết các PTHH xảy ra?

2. có 4 lọ đựng 4 hóa chất sau: BaCO3, BaSO4, KCl, Ba(OH)2. bằng phương phát hóa học hãy nhân bietcac hóa chất trên

3. a) có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là CO2, O2, Cl2. hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết sự có mặt CO2

b) có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là CO2, O2, Cl2. hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết sự có mặt Cl2

4. a) vì sao cặp chất NaOH và CuCl2 ko thể tồn tại trong 1 dd

b) vì sao cặp chất Na2CO3 và CuCl2 ko thể tồn tại trong 1 dd

5. cho các kim loại Cu , Na, Mg, Ag

a) hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần

b) trong các kim loại trên , kim loại nào tác dụng đựơc với : H2O, dd HCl, dd AgNO3

6. cho các kim loại K, Cu , Zn, Mg, Pb hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần

7. hãy viết PTHH xảy ra

a) lưu huỳnh dioxit và nước

b) nhôm và kẽm clorua

c )canxi oxit và nước

d) canxi hiđroxit và axit sunfuric

g) natri và lưu huỳnh

h) natri cacbonat và axit sunfuric

3
19 tháng 10 2017

1)cho tác dụng vói dd NaOH

pthh : 2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

2NaOH+SO2--->Na2SO3+H2O

còn khí CO không tác dụng sẽ thoát ra

19 tháng 10 2017

Hơi nhiều quá

25 tháng 11 2016

1) 2CnH2n + 3nO2 -> 2nCO2 + 2nH2O

2) 2CnH2n+2 + (3n+1)O2 -> 2nCO2 + (2n+2)H2O

3) 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 -> 2nCO2 + (2n-2)H2O

4) 2CnH2n-6 + (3n-3)O2 -> 2nCO2 + (2n-6)H2O

5) 2CnH2n+2O + (3n+1)O2 -> 2nCO2 + (2n+2)H2O

6) 4CxHy + (4x+y)O2 -> 4xCO2 + 2yH2O

7) 4CxHyOz + (4x+y-2z)O2 -> 4xCO2 + 2yH2O

8)4CxHyOzNt +(4x+y-2z)O2 ->4xCO2 +2yH2O +2tN2

9) 4CHx + (2y+x)O2 -> 4COy + 2xH2O

10) 2FeClx + (3-x)Cl2 -> 2FeCl3

 

25 tháng 11 2016

2)CnH2n+2+(3n+1)/2O2 -> nCO2+(n+1)H2O

3)CnH2n-2+(3n-1)/2O2->nCO2+(n-1)H2O

4)CnH2n-6+3/2(n-1)O2 -> nCO2+(n-3)H2O

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).

Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).