K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k   =   100   N / m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M   =   200   g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m   =   50   g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 =   2   m / s  tới va...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k   =   100   N / m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M   =   200   g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m   =   50   g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 =   2   m / s  tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N.

A.  π 20 s

B.  π 30 s

C.  π 10 s

D.  π 15 s

1
12 tháng 7 2018

21 tháng 12 2018

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0= 2 m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0= 2 m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra ? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N

A. π 15 s

B. π 30 s

C. π 20 s

D. π 10 s

1
2 tháng 11 2018

 

Đáp án B

Gọi v là vận tốc của hệ vật sau va chạm, áp dụng bảo toàn động lượng ta có

Tại t = 0 thì x = 0 và v = -0,4 m/s = -40 cm/s.

Ta có

- Lực tác dụng vào mối hàn là lực kéo khi hệ vật (M + m) dao động với x > 0

- Lực tác dụng vào mối hàn chính là lực đàn hồi của lò xo

 

- Mối hàn sẽ bật ra khi

 

- Thời gian ngắn nhất từ khi lò xo bị nén cực đại cho tới khi mối hàn bị bật ra là thời gian vật chuyển động từ B đến P ( xP = 1 cm). Sử dụng hình chiếu chuyển động tròn đều ta xác định được

 

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 = 2 m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 = 2 m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra ? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N. 

A.  π 15 s

B.  π 30 s

C.  π 20 s

D.  π 10 s

1
18 tháng 9 2017

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200g   được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 = 2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200g   được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 = 2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang, chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gần vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N. [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com]

 A. π 20   ( s )

 B. π 10   ( s )

 C.  π 10   ( s )

 D. π 30   ( s )

1
17 tháng 6 2017

Đáp án D

+ Va chạm mềm: m v 0   =   ( M   +   m ) v   → v 0 '   =   0 , 05 . 2 0 , 2 + 0 , 05   =   0 , 4   m / s   =   40   c m / s  

+ Sau va chạm:  ω '   =   k M + m   =   100 0 , 25   =   20   r a d / s   →   T   =   π 10   ( s )

+ A = v ' ω '   =   40 20   =   2   c m

+ Khi lực nén cực đại:  x = -A = -2 (cm)

+ Khi lực  F k é o     =   1 N ⇔ k . x   =   1 ⇔ x   =   1 100 ( m )   =   1   c m

+ Thời điểm t đến khi mối hàn bật ra

∆ t   =   T 3   =   π 30

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k=100N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M=200g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m=50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 =2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k=100N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M=200g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bng, một vật m=50g chuyển động đu theo phương ngang với tốc độ v 0 =2m/s tới va chạm hoàn toàn mm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điu hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang, chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gc thời gian t=0 lúc xảy ra va chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gần vật M với lò xo bị lỏng dn, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N.

A.  π 20  (s)

B.  π 10  (s)

C.  π 40 (s)

D.  π 30  (s)

1
14 tháng 1 2019

Đáp án D

18 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

Vận tốc của m2 ngay trước va chạm:

* Xét hệ hai vật m1 và m2 ngay trước và sau va chạm, theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

Vì va chạm mềm nên ngay sau va chạm cả hai vật chuyển động cùng vận tốc là: 

* Độ biến dạng của lò xo khi vật m1 cân bằng là:

* Độ biến dạng của lò xo khi hai vật cân bằng là:

 

* Tần số góc: 

 

* lúc t = 0 ta có:

 

Biên độ dao động là:

  

* Vậy phương trình dao động là: 

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm  t 1  khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:  W t 1 = m g h = 0,4.10.0,45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao  h 1 với  l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0,37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0,04 ( m ) ⇒ h 1 = 0,33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

⇒ W = k Δ l 0 + A 2 2 + m g h

Mà  W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

11 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm t 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:

W t 1 = m g h = 0 , 4.10.0 , 45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao   h 1 với

l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0 , 37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0 , 04 ( m ) ⇒ h 1 = 0 , 33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó

W = k ( Δ l 0 + A ) 2 2 + m g h

Mà W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

18 tháng 5 2018