K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Đáp án C

Hình tròn thứ ba có hai bán kính vuông góc với nhau.

17 tháng 8 2018

a) Hình tròn có bán kính 2cm có diện tích : S = π. 2 2  = 4π ( c m 2 )

b) Hình vuông có độ dài cạnh 3,5cm có diện tích : S =  3 , 5 2  = 12,25 ( c m 2 )

c) tam giác có các cạnh 3cm,4cm,5cm nên nó là tam giác vuông

Khi đó tam giác có diện tích: S =(Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9).3.4 =6( c m 2 )

d) Nửa mặt cầu bán kính 4cm có diện tích : S= (Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9).4. π . 4 2  = 32 π  ( c m 2 )

Vậy trong các hình trên thì nửa mặt cầu bán kính 4cm có diện tích lớn nhất

Vậy chọn đáp án (D)

18 tháng 6 2019

a. Đ

b. Đ

c. Đ

d. S

e. Đ

f. Đ

g. S

14 tháng 3 2019

9 tháng 6 2017

Chọn (D)

25 tháng 2 2017

a) Đ

b) Đ

c) S

d) S

e) Đ

25 tháng 2 2017

a,b,c,d,e đúng

d sai

19 tháng 1 2018

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

4 tháng 5 2017

1)a

2)c

k mk nha!

4 tháng 5 2017

\(1.A\)

\(2.C\)

24 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Trong mặt phẳng chứa đường tròn tâm O ngoại tiếp tứ giác ABCD ta kẻ đường kính qua O vuông góc với dây cung AC tại I. Ta có IA = IC và OI // BD. Gọi O’ là tâm mặt cầu đi qua 5 đỉnh của hình chóp. Khi đó điểm O’ phải nằm trên trục d của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Ta có d ⊥ (ABCD) tại O. Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Ta có MI // SA nên MI  ⊥ (ABCD) tại I. Từ M kẻ đường thẳng d’ // OI cắt d tại O’. Vì d′  (SAC) tại M nên ta có O’C = O’S và O’C là bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12