K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Đáp án C

Những yếu tố tác động đến việc Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản năm 1920:

- Yếu tố thời đại: thời đại đế quốc chủ nghĩa và những mâu thuẫn trong lòng của nó phát triển là điều kiện thuận lợi để Nguyễn Ái Quốc có thể tìm hiểu, rút ra bản chất của CNTB

- Yếu tố dân tộc: sự thất bại của phong trào đấu tranh theo ngọn cờ phong kiến cuối thế kỉ XIX và dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX đặt ra yêu cầu phải tìm một con đường cứu nước mới

- Yếu tố chủ quan: sự nhạy bén trong nhãn quan chính trị giúp Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy hạn chế trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối, các cuộc cách mạng tư sản và thấy được trong luận cương của Lênin con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam

Đáp án C tại thời điểm năm 1920 Nguyễn Ái Quốc mới chỉ có nhận thức về con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam còn chưa xác định lực lượng lãnh đạo cách mạng

7 tháng 7 2018

Đáp án B

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc - con đường cách mạng vô sản. Sự kiện này đã đánh dấu bước mở đường cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo hoàn toàn chấm dứt khi Đảng Cộng sản Viêt Nam ra đời (1930) xác định tổ chức lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới....
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.  (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)

Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á

B. Nhật Bản và Trung Quốc

C. Anh và Pháp

D. Ấn Độ và Trung Quốc

1
9 tháng 5 2019

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

5 tháng 10 2019

Đáp án A

28 tháng 4 2017

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

Cách mạng tư sản Pháp (1789)-là cuộc cách mạng tư sản triệt để và điển hình nhất. Chính vì thế, cuộc cách mạng này đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào yêu nước của các dân tộc, trong đó có Việt Nam. Tư tưởng “tự do - bình đẳng - bác ái" trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đã tác động đến hầu hết các bộ phận yêu nước Việt Nam, trong đó có tầng lớp sĩ phu yêu nước thức thời, và sau đó là giai cấp tư sản, dấy lên phong trào đầu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản những năm đầu thế kỉ XX. Rồi sau đó, Nguyễn Ái Quốc vào 5-6-1911 cũng đã chọn Pháp làm điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của mình.

Chọn: B

29 tháng 8 2017

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

Cách mạng tư sản Pháp (1789)-là cuộc cách mạng tư sản triệt để và điển hình nhất. Chính vì thế, cuộc cách mạng này đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào yêu nước của các dân tộc, trong đó có Việt Nam. Tư tưởng “tự do - bình đẳng - bác ái" trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đã tác động đến hầu hết các bộ phận yêu nước Việt Nam, trong đó có tầng lớp sĩ phu yêu nước thức thời, và sau đó là giai cấp tư sản, dấy lên phong trào đầu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản những năm đầu thế kỉ XX. Rồi sau đó, Nguyễn Ái Quốc vào 5-6-1911 cũng đã chọn Pháp làm điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của mình.

Chọn: B

20 tháng 10 2019

Phương pháp: Phân tích, đánh giả.

Cách giải:

- Các đáp án B, C, D: đều là nguyên nhân các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Đáp án A: cho đến thời điểm những năm đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Việt Nam vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị cũ, chịu sự chi phối toàn bộ của thực dân Pháp, triều đình không ngả theo hướng quân chủ lập hiến.

Chọn: A

Chú ý:

Chế độ quân chủ lập hiến là:

- Quân chủ: còn ngôi vua những mang tính tượng trưng.

- Lập hiến: Quốc hội đóng vai trò quan trọng, đại diện cho quyền lợi của nhân dân.

24 tháng 11 2019

Phương pháp: Phân tích, đánh giả.

Cách giải:

- Các đáp án B, C, D: đều là nguyên nhân các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Đáp án A: cho đến thời điểm những năm đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Việt Nam vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị cũ, chịu sự chi phối toàn bộ của thực dân Pháp, triều đình không ngả theo hướng quân chủ lập hiến.

Chọn: A

Chú ý:

Chế độ quân chủ lập hiến là:

- Quân chủ: còn ngôi vua những mang tính tượng trưng.

- Lập hiến: Quốc hội đóng vai trò quan trọng, đại diện cho quyền lợi của nhân dân.