K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:Cái Cò, cái Vạc, cái NôngBa cái cùng béo, vặt lông cái nào?Vặt lông cái Cốc cho taoTao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh...
Đọc tiếp

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.”

(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)

Câu 1 (1 điểm).

Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2 (1 điểm).

Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ (chỉ rõ đâu là chủ ngữ, vị ngữ).

Câu 3 (1 điểm).

Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép so sánh có trong đoạn văn trên.

 
0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:Cái Cò, cái Vạc, cái NôngBa cái cùng béo, vặt lông cái nào?Vặt lông cái Cốc cho taoTao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.”

3
4 tháng 8 2023

Khái quát nội dung đoạn trích: Kể lại sự việc nhân vật Dế Mèn cất giọng cùng hành động của mình để trêu trọc chị Cốc và kết quả là Dế Mèn trốn đi, Dế Choắt bị chị Cốc nghi oan uổng đánh Dế Choắt đến hấp hối. 

câu hỏi là Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn. 

30 tháng 4 2018

Tao chửi mày đó, mày ăn đi.

30 tháng 4 2018

dm , mày rảnh nợ à

7 tháng 4 2020

+)Còn nhiều phó từ nhưng đề bài chỉ nói 3 phó từ nên mình chọn những từ này nhé: vừa,lên,cũng
+)Từ được phó từ bổ sung ý nghĩa:vừa-chén ; lên-bay ; cũng-nghĩ
+)Loại ý nghĩa bổ sung của phó từ:
vừa: chỉ thời gian
lên: chỉ kết quả và hướng
cũng: chỉ sự tiếp diễn tương tự
                                                                                 CHĂM CHỈ LUYỆN TẬP NHÉ 😘

 

Ghi lại từ láy trong bài "Con Mèo Hung Meo, meo". Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.Chà, nó có một bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đặt cho nó. Mèo hung có cái đầu trong trong, hai cái tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi măt mèo hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sang lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bội ria mép vểnh lên có vẻ oai...
Đọc tiếp

Ghi lại từ láy trong bài "Con Mèo Hung
 

Meo, meo". Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.

Chà, nó có một bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đặt cho nó. Mèo hung có cái đầu trong trong, hai cái tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi măt mèo hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sang lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bội ria mép vểnh lên có vẻ oai hùng lắm; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng. Mèo Hung thật đáng yêu.

Có một hô, tôi đang ngồi học, bồng thầy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi "phốc" một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó...Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.

Con mèo của tôi là thế đấy

0
Ghi lại từ láy trong bài "Con Mèo Hung Meo, meo". Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.Chà, nó có một bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đặt cho nó. Mèo hung có cái đầu trong trong, hai cái tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi măt mèo hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sang lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bội ria mép vểnh lên có vẻ oai...
Đọc tiếp

Ghi lại từ láy trong bài "Con Mèo Hung
 

Meo, meo". Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.

Chà, nó có một bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đặt cho nó. Mèo hung có cái đầu trong trong, hai cái tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi măt mèo hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sang lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bội ria mép vểnh lên có vẻ oai hùng lắm; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng. Mèo Hung thật đáng yêu.

Có một hô, tôi đang ngồi học, bồng thầy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi "phốc" một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó...Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.

Con mèo của tôi là thế đấy

1
31 tháng 3 2022

hung hung, đo đỏ, tròn tròn, dong dỏng, thon thon, thướt tha, rón rén, dặt dặt, dụi dụi, vuốt ve 

Đọc bài sau. Đánh số thứ tự vào ô trống để phân đoạn bài văn.  “Meo, meo” Đấy chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy. Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao ! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau. Đánh số thứ tự vào ô trống để phân đoạn bài văn.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 “Meo, meo” Đấy chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao ! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm ; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng. Mèo Hung trông thật đáng yêu.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A ! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó. Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 Con mèo của tôi là thế đấy.

1
1 tháng 4 2017

Con Mèo Hung

1. “Meo, meo” Đấy chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.

2. Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao ! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm ; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng. Mèo Hung trông thật đáng yêu.

3. Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A ! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó. Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.

4. Con mèo của tôi là thế đấy.

Cho đoạn văn sau Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!"Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Ðó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!"

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Ðó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu?

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này.

Mỗi câu "chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh khổ đau vừa gây ra.

Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.

Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:

- Sao? Sao?

Cau hoi 

1 cảnh khổ đau được nói đến trong đoạn văn trên là cảnh gì? Ai là người trực tiếp gây ra cảnh ấy

2 Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh?

3 đoạn văn trên cho em thấy điểm chưa được nào trong tính cách của dế mèn?

4 câu hỏi -Sao?-Sao? Thể hiện tâm trạng nào của Dế Mèn sau khi gây ra chuyện?

5 từ sau gây ra chuyện với Dế choắt dế mèn đã rút ra bài học gì cho bản thân?

Giúp mình voi dài lắm

0
Bài 4. Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau :- Cái cò, cái vạc, cái nông,Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ? - Không không, tôi đứng trên bờ,Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi,Chẳng tin, ông đến mà coi,Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.Bài 5. Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau :Con chuột tham lamChuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra....
Đọc tiếp

Bài 4. Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau :

- Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?

 

- Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi,

Chẳng tin, ông đến mà coi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

Bài 5. Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau :

Con chuột tham lam

Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được.

Theo LÉP TÔN -XTÔI

Bài 6. Chỉ ra những đại từ có trong văn bản Những câu hát châm biếm và cho biết vì sao nó là đại từ? Từ nào là đại từ, từ nào là danh từ chỉ người được dùng như đại từ?

Bài 7. Qua các văn bản Những câu hát châm biếm em hãy nêu cách dùng đại từ xưng hô (hoặc danh từ dùng như đại từ) có ý nghĩa trỏ như thế nào ?

Bài 8. Trong bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết:

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa ? …

Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu …

a, Chỉ ra ngôi của đại từ trong các câu thơ trên ?

b, Qua cách sử dụng đại từ trong các câu trên, tác giả đã thể hiện được nội dung gì ?

Bài 9. Bé Lan hỏi mẹ : “Mẹ ơi, tại sao bố bảo con gọi bố mẹ chị Xoan là bác còn gọi bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không có họ hàng với nhà mình ?”.

Em thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ ?

Bài 10. Cùng tuổi với cô Hoa sao có người gọi cô là mày, mi có người lại gọi là cậu, có người gọi là cô trong khi ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh) để chỉ ngôi thứ hai người ta thường chỉ sử dụng một từ ?

Bài 11. Nêu nhận xét về cách dùng từ xưng hô trong giao tiếp của tiếng Việt ?

Bài 12/ Xác đinh chức năng ngữ pháp của đại từ trong các câu sau:

1/ Mình nói với ta mình vẫn còn son Ta đi qua ngõ, thấy con mình bò Con mình những trấu cùng tro Ta đi lấy nước tắm cho con mình. 2/ Nước non một gánh chung tình Nhớ ai ai có nhớ mình chăng ai? 3/ "Hời hời! Một mai ai chớ bỏ ai Chỉ thêu nên gấm sắt mài nên kim" 4 /Tiếng ai than khóc nỉ non Hay vợ chú lính trèo hòn Cù Mông? 5/ Mẹ già như chuối chín cây Gió đưa mẹ rụng con rày mồ coi Mồ côi tội lắm ai ơi Đói cơm ai đỡ lỡ lời ai binh 6/ Ai về Bình Định mà coi Con gái Bình Định cầm roi đi quyền 7/ ai băng nỗi thương con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

1
29 tháng 8 2021

 bài 4 : Cái cod , cái vạc , cái nông, ông , mày , cò , tôi, nó

13 tháng 1 2017

-   Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?

-   Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.

   Chẳng tin, ông đến mà coi,

Mẹ con nhà  còn ngồi đây kia.