K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

1 D

2 B

3 A

4 B

5 B

6 C

7 D

8 C

9 C

10 B

11 A

12 B

13 B

14 B

15A

16 C

16 A

17 C

19 B

20 D

NV
9 tháng 1 2022

Pt có 2 nghiệm khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'=9\left(m-1\right)^2-9m\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ge-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{6\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{9\left(m-3\right)}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=x_1x_2\Rightarrow\dfrac{6\left(m-1\right)}{m}=\dfrac{9\left(m-3\right)}{m}\)

\(\Rightarrow6\left(m-1\right)=9\left(m-3\right)\)

\(\Rightarrow m=7\)

A đúng

9 tháng 1 2022

Dạ em cảm ơn nhiều ạ!

21 tháng 12 2022

Thể tích của vật là 

`V_v = V_2-V_1 =175-130=45cm^3=4,5*10^(-5)m^3`

Do vật chìm hoàn toàn trong nước nên

Lực đẩy Ác si met t/d lên vật là

`F_A = V_v * d_n =4,5*10^(-5) *10000 =0,45(N)`

khối lg của vật ngoài ko khí là

`m=P/10=(P_n +F_A )/10= (4,2+0,45)/10 =0,465(kg)`

khối lg riêng vật là

`D=m/V_v = (0,465)/(4,5*10^(-5))=~~ 10333,3(kg//m^3)`

28 tháng 5 2021

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS

28 tháng 5 2020

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{11}{12}\)

P/s : chả cần giải thick vì cái này nó sẵn cơ bản rồi.

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)

7 tháng 6 2021

`((x-1)P)/(x+2)^2=Q/((x-2)(x+2))=T/((x+2)(x^2-2x+4))`

Nhân 2 vế với `x+2 ne 0` ta có:

`((x-1)P)/(x+2)=Q/(x-2)=T/(x^2-2x+4)`

Nhân cả tử và mẫu với `x-1 ne 0` ta có:

`((x-1)P)/(x+2)=((x-1)Q)/((x-1)(x-2))=((x-1)T)/((x-1)(x^2-2x+4))`

21 tháng 3 2022

bây giờ 23ha đổi ra ha thì bn cứ ghi 23, rồi đổi 56m2 ra ha là có kết quả

NV
19 tháng 3 2022

Đồng nhất hệ số 2 vế thôi, hệ số các vecto bên vế trái bằng với vế phải (bên vế trái ko có \(\overrightarrow{c}\) nên coi như hệ số của nó bằng 0, do đó \(-\left(2m+n\right)=0\Rightarrow2m+n=0\))