K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

4 tháng 4 2017

Đáp án : D

nMg = 0,1 ; nFe = 0,19 mol

Thứ tự phản ứng :

Mg + 2Ag+ -> Mg2+ + 2Ag

Fe + 2Ag+ -> Fe2+ + 2Ag

Fe + Cu2+ -> Fe + Cu

=> Kết tủa gồm : Ag : 0,3 mol ; Cu : 0,14 mol

=> m = 41,36g

30 tháng 5 2018

Đáp án D

15 tháng 4 2018

20 tháng 10 2018

Chú ý ở 1 là thí nghiệm xảy ra 1 thời gian ( chưa hoàn toàn), phản ứng ở thí nghiệm 2 là hoàn toàn

Thí nghiệm 1 thu được 2 muối gồm Mg(NO3)2 và Cu(NO32

+ Nhận thấy TN2 chi có Fe phản ứng với Cu(NO3)2.

→ Khối lượng chất rắn từ 5,04 lên 5,616 gam tăng do phản ứng này gây nên

→ nFe(NO3)2=nCu =  5 , 616 - 5 , 04 8  = 0,072 mol 

Bảo toàn nhóm NO3 → nMg(NO3)2 =  0 , 06 + 2 . 0 , 15 - 0 , 072 . 2 2  = 0,108 mol

Bảo toàn khối lượng: m + 0,06. 170 + 0,15. 188 = 0,108.148 + 0,072.188 + 11,664 → m = 2,784 gam.

Đáp án A

3 tháng 5 2019

Đáp án C

9 tháng 7 2018

Chọn B.

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Khi cho X tác dụng với Fe thì:

19 tháng 10 2017

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)

Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2

X với Fe: ∆ m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4

Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12

Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu

(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32

m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64

Đáp án C

19 tháng 10 2018

Đáp án C

Trường hợp 1: Nếu C u 2 +  bị đẩy ra hết

→ Dung dịch chứa Fe(NO3)2: 0,15 (mol)  (Vô lý)

Trường hợp 2: Nếu C u 2 + bị đẩy ra một phần

→ n F e > 0 , 15 → 5 , 4 m  là Cu và Ag sẽ lớn hơn 45,36 (vô lý).

Trường hợp 3:  C u 2 + chưa bị đẩy ra → chất rắn chỉ là Ag.

Nếu Ag chưa bị đẩy ra hết

→ m F e = m = 56 a m A g = 5 , 4 m = 3 a . 108 →  (vô lý).

Vậy Ag đã bị đẩy ra hết:

5 , 4 m = 0 , 3 . 108 → m = 0 , 6 g