K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đáp án: A

- Khi khí trong bình là Hiđrô:    m 1 = 4 g T 1 = 53 + 273 = 326 K p 1 = 44,4.10 5 P a M 1 = 2

- Khi thay khí trong bình bằng khí X:  m 2 = 8 g T 2 = 27 + 273 = 300 K p 2 = 5.10 5 P a M 2 = ?

Ta có thể tích bình chứa không thay đổi, viết phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép cho hai trường hợp ta có:

V 1 = m 1 M 1 R T 1 p 1 1 V 2 = m 2 M 2 R T 2 p 2 2

Ta có: 

V 1 = V 2 ↔ m 1 M 1 R T 1 p 1 = m 2 M 2 R T 2 p 2 ↔ 4 2 326 44,4.10 5 = 8 M 2 300 5.10 5 → M 2 ≈ 32

=> Chất khí được thay là  O 2  có M=32

11 tháng 7 2017

V 1 = p 2 V 2 / p 1  = 25.20/1 = 500 lít

24 tháng 8 2018

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

2 tháng 1 2017

Chọn D.

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:

 + Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):

Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K

Từ phương trình:

 

 + Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):

 

Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.

 

Từ phương trình:

 

 

Khối lượng khí thoát ra ngoài:

 

Thay số: 

19 tháng 4 2017

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:

p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )

Với p = 50atm, V = 10 lít,  μ = 2 g

R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà  T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K

⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )

20 tháng 10 2018

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2

25 tháng 6 2018

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

15 tháng 8 2019

28 tháng 1 2019

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 1 a t m V 1 = n V = 1000.4 = 4000 l

- Trạng thái 2:  T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ? V 2 = 2 m 3 = 2000 l

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 T 2 T 1 V 2 = 1.4000.315 300.2000 = 2,1 a t m