K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

D

Phương pháp: Sgk địa lí 11 trang 19

Cách giải:

Tất cả các đáp án A,B,C đều là nguyên nhân khiến đa số các nước châu Phi ở trong tình trạng kém phát triển. Đặc biệt, hon 4 thế kỉ bị thực dân châu Âu thống trị (thế kỉ XVI-XX), châu Phi bị cướp bóc cả về con người và tài nguyên thiên nhiên. => Nguyên nhân quan trọng nhất là Sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm các nước châu Phi trong nghèo nàn, lạc hậu

=> Đa số các nước châu Phi là những nước nghèo, kinh tế kém phát triển không phải là do các thế lực bảo thủ của Thiên chúa giáo cản trở sự phát triển xã hội.

Câu 1: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.Câu 2: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:   A. Nền kinh tế hàng hóa.   B. Nền kinh tế thị...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:

   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 2: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:

   A. Nền kinh tế hàng hóa.

   B. Nền kinh tế thị trường.

   C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.

   D. Nền kinh tế phụ thuộc.

Câu 3: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

   A. Chăn thả.

   B. Bán công nghiệp.

   C. Công nghiệp.

   D. Công nghệ cao.

Câu 4: Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

   A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

   B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

   C. Công-gô, Tan-da-ni-a

   D. Kê-ni-a, Ai Cập.

2

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B

5 tháng 1 2022

Câu 1: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:

   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 2: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:

   A. Nền kinh tế hàng hóa.

   B. Nền kinh tế thị trường.

   C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.

   D. Nền kinh tế phụ thuộc.

Câu 3: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

   A. Chăn thả.

   B. Bán công nghiệp.

   C. Công nghiệp.

   D. Công nghệ cao.

Câu 4: Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

   A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

   B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

   C. Công-gô, Tan-da-ni-a

   D. Kê-ni-a, Ai Cập.

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Khó khăn :

- Dân số tăng nhanh
- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- ... =>Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém... =>Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài

28 tháng 10 2023

Dân số đông và trẻ của Việt Nam:

Thuận lợi:

- Dân số đông có thể cung cấp nguồn lao động lớn cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giúp tạo ra sự đa dạng và linh hoạt trong lực lượng lao động.

- Dân số trẻ mang lại tiềm năng cho sự phát triển và hiện đại hóa của quốc gia, với khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.

Khó khăn:

- Dân số đông và trẻ cũng có thể tạo ra áp lực lớn trên các nguồn tài nguyên như giáo dục, y tế, việc làm và hạ tầng.

- Cần đảm bảo rằng dân số trẻ được đào tạo và phát triển kỹ năng để có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, tránh tình trạng thất nghiệp.

28 tháng 10 2023

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ:

Thuận lợi:

- Điều kiện tự nhiên tại Bắc Trung Bộ có sự đa dạng về địa hình, từ núi cao đến vùng đồng bằng, tạo ra tiềm năng phát triển nhiều loại nông nghiệp và nguồn tài nguyên đa dạng.

- Vùng này có lợi thế về du lịch với biển cả, bãi biển đẹp, và di sản văn hóa độc đáo.

Khó khăn:

- Bắc Trung Bộ thường gặp các vấn đề liên quan đến thiên tai như lũ lụt và cạn hạn nước, gây khó khăn cho nông nghiệp và đời sống hàng ngày của người dân.

- Vùng này có sự cạnh tranh với các khu vực khác trong việc thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp và dịch vụ.

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi làA. ASEAN.                                     B....
Đọc tiếp

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.

C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.

Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là

A. ASEAN.                                     B. NATO.                     C. AU.                          D. SEATO.

Câu 48: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) là

A. Đảng Cộng sản Nam Phi.           B. Đại hội dân tộc Phi (ANC).

C. Đảng dân chủ Nam Phi.              D. Liên minh.

Câu 49: Tình hình các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. không diễn ra phong trào đấu tranh do bị đàn áp.

B. phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ.

C. rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ.

D. các quốc gia đấu tranh và nhanh chóng giành độc lập.

Câu 50: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

A. núi lửa ở đây thường xuyên hoạt động.

B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.

C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.

D. phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài diễn ra liên tục.

Câu 51: Nội dung nào không phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ La-tinh từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ.

B. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thành lập ở nhiều nước.

C. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.

D. Chế độ thực dân thân Mĩ bị sụp đổ hoàn toàn.

Câu 52: Nội dung nào không phải là thành tựu quan trọng của các nước Mĩ La-tinh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Củng cố độc lập chủ quyền.       B. Dân chủ hóa sinh hoạt chính trị.

C. Tiến hành các cải cách kinh tế.  D. Thành lập khối quân sự để chống Mĩ.

Câu 53: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế - chính trị ở các nước Mỹ La-tinh

A. Ổn định và phát triển mạnh mẽ. B. Gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.

C. Phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.                              D. Vươn lên vị trí các siêu cường quốc tế.

Câu 54: Nội dung nào không phải là chính sách mà chế độ độc tài Ba-ti-xta thi hành ở Cu-ba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Xóa bỏ hiến pháp tiến bộ.                                                B. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.

C. Cấm các đảng chính trị hoạt động.                                   D. Bắt giam hàng chục vạn người yêu nước.

Câu 55: Sự kiện quan trọng diễn ra vào năm 1959 ở Cu-ba là

A. tấn công trại lính Môn-ca-đa.     B. cuộc nội chiến ở Cu-ba bắt đầu.

C. Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự.                        D. thành lập nước Cộng hòa Cu-ba.

0
17 tháng 2 2016

Phần lớn các nước châu Phi đều là những nước nghèo và kém phát triển nhất thế giới vì:

* Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

- Đồng bằng nhỏ, khí hậu khô hạn, diện tích đất hoang hóa ngày càng tăngÒthiếu hụt lương thực, thực phẩm.

- Địa hình núi và cao nguyên, bồn địa, sa mạcÒkhó khăn cho giao thông, giao lưu kinh tế-văn hóa giữa các khu vực của châu Phi

- Tài nguyên: khoáng sản và lâm sản bị các công ti tư bản nước ngoài vơ vét, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và tàn phá môi trường

* Điều kiện KT-XH

- Chậm phát triển về KT, phụ thuộc nước ngoài nhiều, chịu sự cướp bóc thống trị của chủ nghĩa thực dân về con người và tài nguyên qua nhiều thế kỉ, kìm hãm các nước châu Phi phát triển trong nghèo đói và lạc hậu.

- Phần lớn các nước giành độc lập từ giữa thế kỉ XX, nhưng nhiều nước châu Phi mới hình thành sau độc lập được manh nha từ các bộ lạc nên khả năng quản lí còn thấp, không giám sát được tài nguyên, chưa tạo lập được cơ sở hạ tầng phù hợp

- Một số quốc gia chưa tự chủ được, vẫn dựa vào đội quân gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.

- Do những xung đột về sắc tộc, chiến tranh (cuộc xung đột bờ biển Ngà năm 2002 làm cho 22 ngàn người thiệt mạng, gần 1 triệu người phải dời bỏ nhà cửa)

- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ

- Đói nghèo, bệnh tật (năm 2004, châu Phi có 314 triệu người nghèo đói. Năm 2005 có 22,9 triệu người châu Phi chết vì HIV, chiếm 91% số người chết vì căn bệnh này của toàn thế giới, chiếm 20% số người bị bệnh sốt rét của thế giới).

8 tháng 4 2018

Đáp án D

17 tháng 3 2022

Tham khảo

- Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. + Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. + Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. + Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..

Giải pháp: 

- Phát triển nghề  trồng cây lúa ở đồng bằng, trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên,...

- Phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản.

- Khai thác nguồn khoáng sản sẵn có

- ...

5 tháng 2 2016

 

Tác động môi trường của sự gia tăng dân số thế giới có thể mô tả bằng công thức tổng quát:

I= C.P.E

Trong đó:

C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người.

P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số thế giới.

E: Sự gia tăng tác động đến môi trường của một đơn vị tài nguyên được loài người khai thác.

I: Tác động môi trường của sự gia tăng dân số và các yếu tố liên quan đến dân số.

Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới biểu hiện ở các khía cạnh:

  • Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...
  • Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
  • Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
  • Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.